\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)
\(\Leftrightarrow2R=24n\)
\(\Leftrightarrow R=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(CT:MgO\)
\(n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\)
\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)
Theo PTHH :
\(n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2.2 = 0,4\ mol\\ M_{Oxit} = R + 16 = \dfrac{16}{0,4} = 40(đvC)\\ \Rightarrow R = 24(Mg)\)
Vậy R là Mg.CTHH của oxit MgO
PTHH : 2R + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2RO (1)
Theo đề ra ta có :
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22.4}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
=> mO2 = n . M = 0.2 . 32 = 6.4 (g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\)
=>\(m_R=m_{RO}-m_{O_2}=\) 16 - 6.4 = 9.6 (g)
Từ (1) => \(n_R=2n_{O_2}\)
=> \(n_R=\) 0.2 x 2 = 0.4 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{9.6}{0.4}=24\) (g/mol)
Vậy CTHH của chất R là Mg (magie) hóa trị II
=> CTHH của oxit là MgO