Những câu hỏi liên quan
Linh Bùi
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 6 2021 lúc 22:30

Câu 1 : 

Để (d1) // (d2) : 

m - 1 = -2 

=> m = -1

Bình luận (1)
Linh Bùi
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 6 2021 lúc 19:31

1. Vì \((d_1)\parallel (d_2)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=-2\\m-2\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-1\)

2.a) (P) đi qua \(M\left(1;2\right)\Rightarrow2=a\Rightarrow y=2x^2\)

bạn tự vẽ nha

b) Gọi pt đường thẳng AB là \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=2a+b\\0=-a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=2a+b\left(1\right)\\0=-2a+2b\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow3b=3\Rightarrow b=1\Rightarrow a=1\Rightarrow y=x+1\)

pt hoành độ giao điểm \(2x^2-x-1=0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) tọa độ của 2 giao điểm là \(\left(1,2\right)\)\(\left(-\dfrac{1}{2},\dfrac{1}{2}\right)\)

 

Bình luận (0)
nugges :v
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2021 lúc 8:19

Lời giải:

Vì $(d_1)\parallel (d_2)$ nên $a=1$

$A\in (d_1)$ nên $y_A=ax_A+b\Leftrightarrow 2=a(-1)+b$

$\Leftrightarrow b=2+a=2+1=3$

Vậy $a=1; b=3$

Bình luận (0)
nguyễn bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 11 2019 lúc 12:57

(d3): \(3x+2y=1\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\)

Phương trình tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2):

\(\left\{{}\begin{matrix}y=5x-3\\y=-2x+4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;2\right)\)

Gọi pt (d) có dạng \(y=ax+b\)

Do (d) qua A và song song với (d3) nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{3}{2}\\a+b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{3}{2}\\b=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{7}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Ngọc Gia Vy
Xem chi tiết
Tạ Phương Hiền
15 tháng 5 2022 lúc 20:39

Vì (d1)//(d2) nên 4m=4 ⇔ m=1

Khi đó ta có pt (d1): y=4x+n

Vì (d2) đi qua điểm A(2;0) nên ta có:

0=4\(\times\)2+n ⇔ 8+n=0 ⇔ n=\(_{^{ }-8}\)

Vậy m=1 và n= -8

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 22:44

b: \(y_N=-\dfrac{3}{4}:3-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{4}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{8}\)

Vì (d)//(d1) nên a=-1

Vậy: (d): y=-x+b

Thay x=3/4 và y=-3/8 vào (d), ta được:

b-3/4=-3/8

hay b=3/8

Bình luận (0)
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 9 2023 lúc 14:00

a) \(\left(d_1\right):y=-2x-2\)

\(\left(d_2\right):y=ax+b\)

\(\left(d_2\right)//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(d_2\right):y=-2x+b\)

\(M\left(2;-2\right)\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow-2.2+b=-2\)

\(\Leftrightarrow b=2\) \(\left(thỏa.đk.b\ne-2\right)\)

Vậy \(\left(d_2\right):y=-2x+2\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=-2x-2\\\left(d_2\right):y=-2x+2\end{matrix}\right.\)

loading...

c) \(\left(d_3\right):y=x+m\)

\(\left(d_1\right)\cap\left(d_3\right)=A\left(x;0\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x+m\\y=-2x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=x+m\\0=-2x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(d_3\right):y=x+1\)

 

loading...

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2018 lúc 12:21

Chọn D

Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
30 tháng 10 2021 lúc 8:44

1, PT hoành độ giao điểm: \(2x+4=-x+1\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=0\)

\(\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\)

Vậy \(A\left(-1;0\right)\) là tọa độ giao điểm 2 đths

2, Đt cần tìm //(d1)\(\Leftrightarrow a=2;b\ne4\)

Đt cần tìm đi qua M(-1;3) nên \(-a+b=3\Leftrightarrow-2+b=3\Leftrightarrow b=5\left(tm\right)\)

Vậy đths là \(y=2x+5\)

3, PT giao điểm d1 với trục hoành là \(y=0\Leftrightarrow2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow B\left(-2;0\right)\)

PT giao điểm d2 với trục hoành là \(y=0\Leftrightarrow-x+1=0\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow C\left(1;0\right)\)

Do đó \(BC=\left|-2\right|+\left|1\right|=3;OA=\left|-1\right|=1\)

Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OA\cdot BC=\dfrac{3}{2}\left(đvdt\right)\)

Bình luận (1)