Những câu hỏi liên quan
Khang Võ
Xem chi tiết
Y Hoa Nhược Yến
Xem chi tiết
Huy
8 tháng 4 2018 lúc 7:06

Không lẠm

kieu ha phuong
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
13 tháng 8 2018 lúc 20:29

trong tam giac ABC co I la giao diem cua 2 duong cao AD va CE nen I la truc tam cua tam giac ABC ma BI di qua I nen BI vuong goc voi AC

kieu ha phuong
14 tháng 8 2018 lúc 16:48

thanks bạn nhiều

Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
3 tháng 3 2020 lúc 16:54

a/ ta có: BEC;BFC là 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\)

hay \(CE\perp AB;BF\perp AC\)

tam giác ABC có đường cao CE;BF cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của tam giác ABC

=> AH vuông góc với BC

hay HN vuông góc với BC

tứ giác HNCF có: \(\widehat{HNC}+\widehat{HFC}=180^o\)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau

=> tứ giác HFCN nội tiếp(đpcm)

b/ theo phần a ta có: tứ giác HFCN nội tiếp

=>\(\widehat{FHN}+\widehat{FCN}=180^o\Leftrightarrow\widehat{FCN}=180^o-\widehat{FHN\left(1\right)}\)

Ta lại có: góc FHN + góc FHA =180o(2 góc kề bù)

=> góc FHA=180o- góc FHN(2)

từ (1) và (2) ta có : góc FHA= góc FCN

Hay góc AHF= góc ACB(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 11 2017 lúc 16:19

Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm O Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [B, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [H, J] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [C, I] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [H, K] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [J, K] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [A, J] Đoạn thẳng j_1: Đoạn thẳng [A, K] Đoạn thẳng l_1: Đoạn thẳng [I, D] Đoạn thẳng m_1: Đoạn thẳng [H, D] Đoạn thẳng r_1: Đoạn thẳng [I, M] Đoạn thẳng s_1: Đoạn thẳng [N, I] Đoạn thẳng t_1: Đoạn thẳng [P, I] Đoạn thẳng a_1: Đoạn thẳng [P, K] O = (2.34, 3.06) O = (2.34, 3.06) O = (2.34, 3.06) C = (5.72, 3.08) C = (5.72, 3.08) C = (5.72, 3.08) Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm H: Giao điểm đường của j, g Điểm H: Giao điểm đường của j, g Điểm H: Giao điểm đường của j, g Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm J: Giao điểm đường của r, q Điểm J: Giao điểm đường của r, q Điểm J: Giao điểm đường của r, q Điểm K: Giao điểm đường của d, a Điểm K: Giao điểm đường của d, a Điểm K: Giao điểm đường của d, a Điểm D: Giao điểm đường của k_1, j_1 Điểm D: Giao điểm đường của k_1, j_1 Điểm D: Giao điểm đường của k_1, j_1 Điểm P: Giao điểm đường của n_1, g Điểm P: Giao điểm đường của n_1, g Điểm P: Giao điểm đường của n_1, g Điểm M: Giao điểm đường của p, h Điểm M: Giao điểm đường của p, h Điểm M: Giao điểm đường của p, h Điểm N: Giao điểm đường của q_1, g Điểm N: Giao điểm đường của q_1, g Điểm N: Giao điểm đường của q_1, g

Kéo dài BI cắt AK tại D. Ta chứng minh \(BD\perp AK\)

Từ I kẻ \(IM\perp AB;IN\perp BC\)

Ta có ngay \(\Delta BIM=\Delta BIN\) (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow BM=BN\)

Kéo dài tia AK cắt BC tại P. 

Ta có \(\Delta AIM=\Delta PIN\left(g-c-g\right)\Rightarrow AM=PN\)

Vậy thì ta có AB = AM + MB = PN + NB = BP.

Suy ra tam giác ABP cân tại B.

Xét tam giác cân ABP có BD là phân giác đồng thời đường cao. Vậy  \(BD\perp AK\)

Ta thấy HJ và HK là phân giác hai góc kề bù nên chũng vuông góc.

Xét tứ giác JDKH có \(\widehat{JDK}+\widehat{JHK}=90^o+90^o=180^o\)

Vậy JDKH là tứ giác nội tiếp. Hay \(\widehat{JKH}=\widehat{JDH}\)

Xét tứ giác BHDA có \(\widehat{ADB}=\widehat{AHB}=90^o\) nên BHDA là tứ giác nội tiếp.

Suy ra \(\widehat{BDH}=\widehat{BAH}\)

Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{BCA}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) )

Vậy nên \(\widehat{JKH}=\widehat{BCA}\)

Xét tam giác ABC và tam giác HJK có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{JHK}=90^o\)

\(\widehat{BCA}=\widehat{JKH}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HJK\left(g-g\right)\)

Nguyễn Anh Quân
14 tháng 11 2017 lúc 20:53

Cô giải đúng rùi nhưng em chưa học tứ giác nội tiếp đường tròn

Nhưng dù sao cũng cảm ơn cô

Khoa học và công nghệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 9:40

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

góc CDH+góc CEH=90+90=180 độ

=>CDHE nội tiếp

b: góc AFH+góc AEH=180 độ

=>AFHE nội tiếp

góc FEH=góc BAD

góc DEH=góc FCB

mà góc BAD=góc FCB

nên góc FEH=góc DEH

=>EH là phân giác của góc FED
Xét ΔBFE và ΔDHE có

góc BEF=góc DEH

góc BFE=góc DHE

=>ΔBFE đồng dạng với ΔDHE

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Lê Hoàng
23 tháng 3 2020 lúc 22:25

Câu 4 dễ mà bạn.

Ôn tập góc với đường tròn

+) Vì OP = OQ (cùng là bán kính) => O ∈ đường trung trực của PQ (t/c đường trung trực) (1)

+) Vì BCDE nội tiếp đường tròn (cm câu 1) => \(\widehat{B_2}=\widehat{C_1}\) (cùng chắn cung \(\stackrel\frown{DE}\))

+) Xét (O) có: \(\widehat{B_1}\)\(\widehat{C_1}\) là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung \(\stackrel\frown{AQ}\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (t/c)

Từ đó suy ra \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

+) Xét (O) có: \(\widehat{B_1}\)\(\widehat{B_2}\) là 2 góc nội tiếp chắn cung \(\stackrel\frown{AQ}\)\(\stackrel\frown{AP}\), mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)

=> \(\stackrel\frown{AP}=\stackrel\frown{AQ}\) (t/c) => AP = AQ (t/c) => A ∈ đường trung trực của PQ (t/c đường trung trực) (2)

Từ (1) và (2) => OA là đường trung trực của PQ (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
23 tháng 3 2020 lúc 18:59

@Nguyễn Ngọc Lộc

Khách vãng lai đã xóa
Kim So Hyun
23 tháng 3 2020 lúc 22:01

c) Theo cm a): Tứ giác EDCB nội tiếp đường tròn

\(\Rightarrow\) \(\widehat{CED}=\widehat{DBC}\) hay \(\widehat{PBC}=\widehat{DEC}\) (1)

Xét (O) có: \(\widehat{PBC}=\widehat{CQP}\) (cùng chắn \(\stackrel\frown{PC}\) ) (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{PQC}=\widehat{DEH}\) (mà 2 góc ở vị trí đồng vị)

\(\Rightarrow\) QP//EP

d) Chịu

A Q B P C H E D

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết