Những câu hỏi liên quan
NGuyễn Tuấn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 8 2021 lúc 11:23

a) \(BC=BH+CH=1+4=5\left(cm\right)\)

    Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có đường cao AH:

    \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH.BC=5\\AC^2=CH.BC=20\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(AH^2=BH.HC=4\Rightarrow AH=2\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có đường cao AH:

    \(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{2^2}{1}=4\left(cm\right)\)

Ta có: \(BC=BH+HC=1+4=5\left(cm\right)\)

Áp dụng  hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có đường cao AH:

     \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH.BC=5\\AC^2=CH.BC=20\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 12:32

a:Ta có: BC=BH+HC

nên BC=1+4

hay BC=5cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=HC\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AH=2cm\end{matrix}\right.\)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 16:35

a, Áp dụng HTL: \(BH=\sqrt{AH\cdot HC}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

b, \(\tan A=\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\approx35^0\Leftrightarrow\widehat{A}\approx35^0\)

c, Áp dụng HTL: \(BH\cdot AC=AB\cdot BC\Leftrightarrow BH^2\cdot AC^2=AB^2\cdot BC^2\) 

\(\dfrac{BH^2}{2\sin A\cdot\sin C}=BH^2\cdot\dfrac{1}{\dfrac{2BC\cdot AB}{AC^2}}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{BH^2\cdot AC^2}{BC\cdot AB}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{AB^2\cdot BC^2}{AB\cdot BC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot BC=S_{ABC}\)

Trang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:53

a: ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

b: HB=HC=6/2=3cm

=>AH=căn 5^2-3^2=4cm

c: G là trọng tâm của ΔABC

=>AG là trung tuyến ứng với cạnh BC trongΔABC

=>A,G,H thẳng hàng

Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Huỳnh Thoại
29 tháng 8 2016 lúc 16:13

Gọi HC là x (x>0)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH:

AC2=HC.BC (ĐL1)

\(\Rightarrow\) AC2=x.(x+BH)

\(\Rightarrow\) 256=x2+9x

\(\Rightarrow\) x2+9x-256=0 (1)

Giải pt (1) ta được x\(\approx\) 12,12

Suy ra HC\(\approx\)12,12

Suy ra BC\(\approx\) 21,12

Suy ra AB\(\approx\) 13,79

Suy ra AH\(\approx\) 10,45

 

 

 

 

Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

Thu Hiền
Xem chi tiết
ducminh nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 6 2021 lúc 1:47

Hình vẽ:

Akai Haruma
11 tháng 6 2021 lúc 1:49

Lời giải:

Xét tam giác $CHA$ và $CAB$ có:

$\widehat{CHA}=\widehat{CAB}=90^0$

$\widehat{C}$ chung

$\Rightarrow \triangle CHA\sim \triangle CAB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{CH}{CA}=\frac{CA}{CB}$

$\Rightarrow CA^2=CH.CB=CH(CH+BH)$

$\Leftrightarrow 16=CH(CH+1,8)$

$\Leftrightarrow (CH-3,2)(CH+5)=0$

Vì $CH>0$ nên $CH=3,2$ (cm)

$BC=BH+CH=1,8+3,2=5$ (cm)

$AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)

Ngô Quốc Bảo
Xem chi tiết
Ngô Quốc Bảo
8 tháng 1 2020 lúc 16:34

huhu tí nữa mình học thêm rồi nhanh lên nhé

Khách vãng lai đã xóa
Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 7:58

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot CH\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=1,8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=3,2\left(cm\right)\\AH=\sqrt{1,8\cdot3,2}=2,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)