Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 10 2019 lúc 15:48

Nhận thấy \(cosx=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^2x\)

\(tan^2x-4tanx+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx-1\right)\left(tanx-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\cotx=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 10 2019 lúc 15:10

Do \(\left\{{}\begin{matrix}-1\le sinx\le1\\-1\le cosx\le1\end{matrix}\right.\)

Nên chỉ có pt \(cosx+1=0\Leftrightarrow cosx=-1\) có nghiệm

Khi đó \(x=-\pi+k2\pi\)

myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 2:54

1B

2A

3A

4C

Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 6:31

ĐKXĐ: ...

a/ \(\frac{sin2x}{cos2x}+\frac{cosx}{sinx}=8cos^2x\)

\(\Leftrightarrow sin2x.sinx+cos2x.cosx=8cos^2x.sinx.cos2x\)

\(\Leftrightarrow cosx=4sin2x.cos2x.cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx=2sin4x.cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(2sin4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sin4x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

b/ \(\frac{cosx}{sinx}-\frac{sinx}{cosx}+4sin2x=\frac{1}{sinx.cosx}\)

\(\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x+4sin2x.sinx.cosx=1\)

\(\Leftrightarrow cos2x+2sin^22x=1\)

\(\Leftrightarrow cos2x+2\left(1-cos^22x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow-2cos^22x+cos2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\\cos2x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 6:38

1c/

\(5sinx-2=3\left(1-sinx\right)\frac{sin^2x}{1-sin^2x}\)

\(\Leftrightarrow5sinx-2=\frac{3sin^2x}{1+sinx}\)

\(\Leftrightarrow\left(5sinx-2\right)\left(1+sinx\right)=3sin^2x\)

\(\Leftrightarrow5sin^2x+3sinx-2=3sin^2x\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x+3sinx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sinx=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=...\)

Bài 2:

a/ \(\Leftrightarrow\frac{\left(m+1\right)\left(1-cos2x\right)}{2}-sin2x+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin2x+\left(m-1\right)cos2x=m+1\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(4+\left(m-1\right)^2\ge\left(m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4m\le4\Rightarrow m\le1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 6:45

Bài 2:

b/ \(\Leftrightarrow1-cos2x+msin2x=2m\)

\(\Leftrightarrow msin2x-cos2x=2m-1\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(m^2+1\ge\left(2m-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3m^2-4m\le0\)

\(\Rightarrow0\le m\le\frac{4}{3}\)

c/ Với \(cosx=0\) không phải là nghiệm

Với \(cosx\ne0\), chia 2 vế cho \(cos^2x\) ta được:

\(tan^2x-4tanx+m-2=0\)

Đặt \(tanx=t\Rightarrow t\in\left[0;1\right]\)

Phương trình trở thành: \(t^2-4t+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-4t-2=-m\)

Dựa vào đồ thị hàm \(f\left(t\right)=t^2-4t-2\), để \(y=-m\) cắt \(y=f\left(t\right)\) với \(t\in\left[0;1\right]\) \(\Rightarrow-5\le-m\le-2\)

\(\Rightarrow2\le m\le5\)

Khách vãng lai đã xóa
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:17

a) TH1: sinx = 1 

--> x = pi/2 + k2pi (k nguyên)

TH2: sinx = -3 (loại)

Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:24

b) 2cosx + cos2x = 0

<=> 2cosx + 2cos^2(x) - 1 = 0

TH1: cosx = (-1 + sqrt(3))/2

TH2: cosx = (-1 - sqrt(3))/2 (loại)

Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:28

c) ĐKXĐ: x # kpi

Pt <=> tanx + 1/tanx + 2 = 0

--> tanx = -1

--> x = -pi/4 + kpi (k nguyên)

Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 5 2021 lúc 23:41

1.

ĐK: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(cotx-tanx=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cosx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cosx}=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cos^2x-sin^2x}{sinx.cosx}=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}-1\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(1\right)\\cosx-sinx=sinx.cosx\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow t=\dfrac{1-t^2}{2}\left(t=cosx-sinx,\left|t\right|\le2\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1+\sqrt{2}\\t=-1-\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow cosx-sinx=-1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{4}-arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;x=\dfrac{\pi}{4}+arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi;x=\dfrac{5\pi}{4}-arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\)

Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 13:02

1.

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+sinx+m=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-1=m\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^2-t-1\) trên \(\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{4}\in\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right]\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{9}{8}\) ; \(f\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le f\left(t\right)\le0\Rightarrow-\dfrac{9}{8}\le m\le0\)

Có 2 giá trị nguyên của m (nếu đáp án là 3 thì đáp án sai)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 13:07

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne1\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}\) (chỉ quan tâm trong khoảng xét)

Pt tương đương:

\(\left(tan^2x+cot^2x+2\right)-\left(tanx+cotx\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+cotx\right)^2+\left(tanx+cotx\right)-4=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx+cotx=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}\\tanx+cotx=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nghiệm xấu quá, kiểm tra lại đề chỗ \(-tanx+...-cotx\) có thể 1 trong 2 cái đằng trước phải là dấu "+"

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 21:19

undefined

Miền \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) là cung tròn CAB

Chiếu cung tròn lên trục cos (trục ngang) được đoạn màu đỏ, với O có hoành độ bằng 0, A có hoành độ bằng 1

Do đó miền giá trị của cos trên \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) là \(\left[0;1\right]\) hay đoạn OA