Những câu hỏi liên quan
Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
2 tháng 4 2022 lúc 9:49

Ta có : A(x) = \(ax^2+5x-3\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3\)

\(=a.\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}-3=\dfrac{a}{4}+\dfrac{5-2.3}{2}\)

\(=\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{2}\)

A(x) có nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=\dfrac{4}{2}=2\)

Vậy a = 2 .

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 2:46

Giải bài 12 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Nguyễn Công Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
HT2k02
7 tháng 4 2021 lúc 23:18

Vì h(x) có nghiệm là 1

=> h(1)=0

=> a+5-4=0

<=> a+1=0<=> a=-1

Trần Ái Linh
8 tháng 4 2021 lúc 1:03

Đa thức có nghiệm là `1 =>x=1` thỏa mãn: `a.1^2+5.1-4=0`

`<=>a+1=0`

`<=>a=-1`

Vì h(x) có nghiệm là 1

=> h(1)=0

=> a+5-4=0

<=> a+1=0<=> a=-1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 1:18

a) Thay x = 1 vào đa thức F(x), ta có:

F(1) = a.12 + b.1 + c = a+ b + c

Mà a + b + c = 0

Do đó, F(1) = 0. Như vậy x = 1 là một nghiệm của F(x)

b) Ta có: Đa thức 2x2 – 5x + 3 có a = 2 ; b = -5; c = 3 nên a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0

Do đó, đa thức có 1 nghiệm là x = 1

Hoàng Kin
Xem chi tiết
Lan Anh
17 tháng 6 2021 lúc 15:56

cho : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

=>x−1=0 và x+2=0

=>x=1vàx=-2

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

Ta có: g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

 

Ta có: g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do b=−3-a

=>b=3

Vậy a = 0 ; b = 3

 

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
27 tháng 4 2022 lúc 20:35

f(x) = 0 => ( x - 1).( x + 2) = 0

=> th1: x - 1= 0 =>x = 1

     th2: x + 2 = 0 => x = -2

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên x = 1 và x = -2 là nghiệm của g(x)

* thay x = 1 vào g(x) = 0

=> 1 + a + b + 2 = 0 => a+ b = -3 (1)

* thay x = -2 vào g(x) = 0

=> -8 + 4a - 2b + 2 = 0

=> 4a - 2b = 6

=> 2a -b = 3 (2)

Từ (1) và (2) => a + b = -3

                         2a - b = 3

=> 3a =0

     b = -3 -a

=> a = 0

     b = -3

------------ Chúc cậu học tốt------

Tick cko tớ nhé ~

 

Hoàng Lý
Xem chi tiết

`f(x)  = (x-1)(x+2) = 0`.

`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-2\end{array} \right.\) 

Với `x = 1 => g(x) = 1 + a + b + 2 = 0`.

`<=> a + b = -3`.

Với `x = -2 => g(x) = -8 + 4a - 2b + 2 = 0`.

`<=> 4a - 2b = 6`.

`<=> 2a - b = 6`.

`=> ( a + b) + (2a - b) = -3 + 6`.

`=> 3a = 3`.

`=> a = 1.`

`=> b = -4`.

Vậy `(a,b) = {(1, -4)}`.

Thanh Tu Bui
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 4 2018 lúc 19:30

\(a)\) Ta có : 

\(x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)=x^2+x\) là \(x=-1\) hoặc \(x=0\)

\(b)\) Ta có : 

\(\left|x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(Q\left(x\right)=\left|x\right|+1\) vô nghiệm ( hoặc không có nghiệm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

Đỗ Việt Nhật
4 tháng 4 2018 lúc 19:32

1/a/Cho x^2+x=0

               x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x+1=0

                       x=-1

Vậy nghiệm của H(x) là 0;-1

b/Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\)0

Vậy Q(x) vô nghiệm

2/P(x)=ax^2+5x-3

  P(12)=a.12^2+5.12-3=0

              a.144+60-3=0

                144a=-57

                  a=-57:144

                  a=-19/48

Huy Hoàng
4 tháng 4 2018 lúc 19:57

1/ a/ H (x) = x2 + x

Khi H (x) = 0

=> \(x^2+x=0\)

=> \(x\left(x+1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy đa thức H (x) có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 = -1

b/ Q (x) = \(\left|x\right|+1\)

Ta có \(\left|x\right|\ge0\)với mọi gt của x

=> \(\left|x\right|+1>0\)với mọi gt của x

=> Q (x) vô nghiệm.

2/ Ta có P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)

=> \(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

=> \(a\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a+\frac{5}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a=3-\frac{5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{6-5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\)

=> \(a=\frac{1}{2}.4\)

=> a = 2

Vậy khi a = 2 thì đa thức P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\).

3/ Ta có P (x) có một nghiệm là -1

=> \(P\left(-1\right)=0\)

=> \(a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=0\)

=> \(a-b+c=0\)(đpcm)

Lục Kim
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 8 2021 lúc 19:33

undefined