Sơ đồ cơ chế xác định giới tính của người
Bài 1 : Nêu những phát minh ở thế kỉ XVIII - XIX ?
Bài 2 : Xác định trên bản đồ thế giới , các khu vực bị các nước phương Tây xâm chiếm ?
Mọi người ơi !!! Giúp em với ạ , em đang cần gấp!!!
Tham khảo:
Bài 1:
Những phát minh lớn trong các thế kỉ XVIII - XIX:
- Toán học:
+ Niu-tơn, Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.
+ Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít.
- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Vật lí:
+ Lô-mô-nô-xốp: Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Sinh học:
+ Năm 1837, Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá ra thuyết tế bào.
+ Năm 1859, Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.
Hầu hết các nước ở châu Á và châu Phi đều bị các nước phương Tây xâm chiếm.
Cho sơ đồ phả hệ về một bệnh ở người do một đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định như sau:
Cặp vợ chồng ở thế hệ III hi vọng sinh con bình thường với xác suất là:
A. 5/6
B. 1/8
C. 1/6
D. 3/4
Đáp án A
Ở đây,xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 3 sinh con bình thường sẽ bằng 1 - xác suất sinh con bị bệnh
-Xét về bên người vợ trong gia đình đang xét:
Ông bà ở thế hệ thứ II: 1 người bị bệnh,1 người bình thường mà sinh ra được cả những người con bị bệnh và người con không bị bệnh chứng tỏ:
+Người mẹ không bị bệnh ở thế hệ thứ II mang cặp gen dị hợp
+Những người con không bị bệnh ở thế hệ thứ III cũng mang kiểu gen dị hợp Aa(1)
=> Người vợ trong gia đình đang xét mang kiểu gen Aa
-Xét về bên người chồng ở trong gia đình đang xét:
Tương tự như lí luận bên người vợ thì ở thế hệ thứ II bên nhánh người chồng thì cả 2 bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp AaxAa.
Mà Aa x Aa --> Tỷ lệ trong số những người con bình thường thì có 2/3Aa:1/3AA
Để cặp vợ chồng đang xét sinh ra được đứa con bị bệnh thì người chồng này phải mang cặp gen dị hợp(Aa).Mà theo lí luận ở trên thì Aa chiếm 2/3(2)
Xét phép lai để sinh ra người con bị bệnh của cặp vợ chồng đang xét:
Aa x Aa --> 1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa => Người con mắc bệnh aa chiếm tỉ lệ 1/4 (3)
Kết hợp (1) (2) và (3) ta có Cặp vợ chồng ở thế hệ III hi vọng sinh mắc bệnh với xác suất là: 1/4 x 2/3 x 100% = 1/6
=> Cặp vợ chồng ở thế hệ III hi vọng sinh con bình thường với xác suất là 1-1/6 =5/6
Em hãy xác định ý kiến lớn, ý kiến nhỏ của văn bản dựa vào sơ đồ sau:
Ý kiến lớn (Về nhân vật em bé thông minh) : Nhân vật thông minh thể hiện trí tuệ dân gian.
Ý kiến nhỏ 1: Thử thách đầu tiên đề cao sự thông minh trong ứng xử mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.
Ý kiến nhỏ 2: Thử thách hai và ba khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian.
Ý kiến nhỏ 3: Nhấn mạnh, nâng tầm trí tuệ dân gian.
Xác định kiểu câu của các câu sau và cho biết căn cứ giúp em xác định như vậy:
a. Khó tìm đâu ra một vùng đồng bằng nào trên thế giới mà chỉ trong vòng 100 ngày, người dân ở đây có thể sản xuất ra một lượng lúa đến 7 – 8 triệu tấn.
(Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)
b. Để có hơn 400 phút phim sống động đến từng giây, nhà sản xuất A-lớt-xtơ Phơ-dơ-gheo và nhóm làm phim lên tới 60 người đã bỏ tới 4 năm để quay tại hơn 50 quốc gai với công nghệ quay phim hiện đại nhất.
(Lâm Lê, Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”)
c. Có lẽ, người da đỏ hoang dã và tăm tối chăng?
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
d. Ngài phải bảo chúng rằng đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc chúng tôi bồi đắp nên.
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
Tham khảo
a. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
b. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
c. Câu hỏi - cuối câu có dấu hỏi chấm
d. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
Tham khảo!
a. Câu kể - câu dùng để trần thuật về hiện tượng sự vật
b. Câu kể - câu dùng để trần thuật về hiện tượng sự vật
c. câu hỏi - cuối câu đặt dấu chấm hỏi
d. Câu kể - câu dùng để trần thuật về hiện tượng sự vật
Để định lượng Fe2+ trong mẫu phân tích người ta dùng phương pháp chuẩn độ đicromat dựa vào sơ đồ phản ứng sau:
Fe2+ + H+ + Cr2O72- → Fe3+ + Cr2+ + H2O
Hãy tính khối lượng Fe2+ trong dung dịch X biết đã dùng hết 30ml K2Cr2O7 0,1M.
A. 0,56
B. 0,112
C. 1,008
D. 1,56
Đáp án C
Phương trình phản ứng:
→ mFe = 0,03.6.56 = 1,008g
Em đã biết, từ thời xa xưa người Trung Quốc đã phát minh ra kim chỉ nam để xác định phương hướng. Từ đó người Châu Âu đã kế thừa và chế tạo ra la bàn. Theo em người Châu Âu đã sử dụng la bàn để làm gì? Em đã từng nghe nhắc đến những cái tên như C.Cô-lôm-bô, Ph. Ma- gien-lăng,…? Hãy chia sẻ những điều em biết về những nhân vật lịch sử này cũng như những sự kiện liên quan đến họ.
- Theo em, người Châu Âu đã sử dụng la bàn làm dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định. Ví dụ: xác định phương hướng trên biển…
- Những điều em biết về C. Cô-lôm-bô:
+ C. Cô-lôm-bô (1451? – 1542) là một nhà hàng hải nổi tiếng người Italia.
+ Ông là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ. Tuy nhiên trong lần tìm ra Châu Mĩ ông đã lầm tưởng đây là Ấn Độ.
- Những điều em biết về Ph. Ma-gien-lăng:
+ Ph. Ma-gien-lăng (1480 – 1521), là nhà hàng hải nổi tiếng người Bồ Đào Nha.
+ Ông là người đầu tiên thực hiện chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển.
- Theo em, người Châu Âu đã sử dụng la bàn làm dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định. Ví dụ: xác định phương hướng trên biển…
- Những điều em biết về C. Cô-lôm-bô:
+ C. Cô-lôm-bô (1451? – 1542) là một nhà hàng hải nổi tiếng người Italia.
+ Ông là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ. Tuy nhiên trong lần tìm ra Châu Mĩ ông đã lầm tưởng đây là Ấn Độ.
- Những điều em biết về Ph. Ma-gien-lăng:
+ Ph. Ma-gien-lăng (1480 – 1521), là nhà hàng hải nổi tiếng người Bồ Đào Nha.
+ Ông là người đầu tiên thực hiện chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Hãy xác định bố cục của văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại. Dựa vào đâu để xác định bố cục văn bản này? Đánh số thứ tự hay kí hiệu cho các phần trong bài hoặc trình bày bố cục ấy theo một sơ đồ.
- Bố cục của văn bản gồm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu đến …trực tiếp tràn vào khu dân cư): dẫn dắt vấn đề nói đến và giải thích hiện tượng lũ lụt.
+ Phần 2 (tiếp đến …gây nên nhiều thiên tai): nêu nguyên nhân gây ra lũ lụt.
+ Phần 3 (phần còn lại): tác hại của lũ lụt.
- Dựa vào nhan đề của văn bản để xác định được bố cục của văn bản.
- Đánh số thứ tự:
1. Phần sa pô và đề mục Lũ lụt là gì?
2. Đề mục: Nguyên nhân gây ra lũ lụt
3. Đề mục: Tác hại của lũ lụt
Ở người, alen A nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Người nữ bị máu khó đông có kiểu gen là
A. XAXa.
B. XaY.
C. XaXa.
D. XAXA.
Chọn đáp án C.
Người nữ có kí hiệu cặp NST giới tính là XX.
Alen a quy định bệnh máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bị bệnh máu khó đông có kiểu gen được kí hiệu là XaXa.
Ở người, alen A nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Người nữ bị máu khó đông có kiểu gen là
A. XAXa.
B. XaY.
C. XaXa.
D. XAXA.
Chọn đáp án C.
Người nữ có kí hiệu cặp NST giới tính là XX.
Alen a quy định bệnh máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bị bệnh máu khó đông có kiểu gen được kí hiệu là XaXa.