Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Vân Hồ
Xem chi tiết
Shitoru Hanaku
15 tháng 9 2016 lúc 20:37

Tại vì các Á và Phi tuy kém phát triển nhưng lại rất giàu tài nguyên và khoáng sản nên thực dân phương Tây  muốn chiếm các nước trên với lại quân đội của các nước Á và Phi lại không mạnh và đông như các nước phương Tâyok

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
16 tháng 9 2016 lúc 22:35

vì nơi đây tài nguyên phong phú có trữ lượng lớn có diện tích đất đai rộng, có vị trí chiến lược quan trọng là cầu nối giữa các châu lục, còn tồn tại chế độ phong kiến lạc hậu, có dân số cao và có sức khỏe tốt, và các nước tư bản cần tìm kiếm thị trường và những nơi này đáp ứng đc toàn bộ những nhu cầu đó

mình chắc chắn đúng luôn mình mới học sáng nay cô mới giải thích 

Bình luận (0)
Alma Sophie
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 9 2016 lúc 12:56

(+) Ưu điểm :
+ Tăng cường được lức lượng nhân công và nô lệ .

+ Giúp giải quyết được thị trường .

+ Nguồn cung cấp khoáng sản và dược liệu giàu có cho việc sản xuất

(+) Nhược điểm :

Mâu thuẫn xảy ra giữa các nước đi xâm chiếm và bị xâm chiếm 

Làm gia tăng các mối lo ngại về chính trị 

Các lao động trong các nước tư bản thiếu việc làm

Châm ngòi cho cuộc chiến tranh chống lại chư nghĩa tư bản 

Bình luận (0)
Aiko Mi
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
6 tháng 10 2016 lúc 12:44

đ

Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: sự xuất hiện những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ

Hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn (concern) và cônglômêrát (conglomerat) ngày càng được tăng cường. Nhưng do tác động của các đạo luật chống độc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh đã làm xuất hiện phổ biến các hình thức tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức ôlygôpôly (oligopoly - độc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly - độc quyền của một số khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học và công nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa.

Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:

Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, dẫn tới hình thành hệ thống gia công, nhất là trong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, đồ điện, cơ khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, xây dựng nhà ở. Nhìn bề ngoài, dường như đó là hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng thực chất đó chỉ là một biểu

hiện mới của sự tập trung sản xuất, trong đó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chi phối của các chủ hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường, v.v.

 

 

Bình luận (0)
Aiko Mi
Xem chi tiết
Dragon
23 tháng 9 2016 lúc 19:12

Vào thế kỉ XV, ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường .. có thêu mướn nhân công. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn

Thế kỉ XVII nền kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa phát triển mạnh mẽ. Vùng nông thôn, quý tộc chuyển sang kinh doanh lối Tư Bản Chủ Nghĩa bằng cách đào đất cướp ruộng trồng cỏ nuôi cừu, lấy lông cung cấp thị trường 

Bình luận (0)
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
BW_P&A
25 tháng 9 2016 lúc 22:13

Nước Pháp có rất nhiều cuộc cách mạng từ nội chiến đến ngoại chiến

Bình luận (1)
_silverlining
8 tháng 10 2016 lúc 21:03

nước pháp xâm lược nhiều nơi, ở thuộc địa và cả ngoại địa

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
23 tháng 10 2016 lúc 6:42

những hình ảnh trên nói lên rằng phát minh và sự phát triển nhanh chóng ở nước anh

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
22 tháng 10 2016 lúc 19:28

Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.
Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần.
Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".
Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 23:06

Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.
Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần.
Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".
Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Flash Dora
10 tháng 9 2018 lúc 17:50

Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:

Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa

Chúc bạn học giỏivuivuivui

Bình luận (0)
Anh Qua
29 tháng 11 2018 lúc 17:46

Các nước Đông Nam Á:Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mianma,Malayxia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Bru nây, Đông Ti-mo.

Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:

Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.



Bình luận (0)
Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
cong chua gia bang
26 tháng 10 2016 lúc 14:45

Đầu thế kỉ XIX, hàng loạt quốc gia tư sản ra đời ở khu vực Mĩ La-tinh.
- Năm 1830, chế độ phong kiến bị lật đổ ờ Pháp rồi cách mạng tư sản lan nhanh ra nhiều nước châu Âu,
- 1948 — 1849, cách mạng tư sản ờ nhiều nước châu Âu góp phần củng cố sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ờ Pháp và làm rung chuyển chế độ phong kiến ở châu Âu.
- 1859 - 1870 hoàn thành thống nhất I-ta-li-a ; 1864 - 1871 hoàn thành thống nhất Đức ; 1861 cải cách nông nô ờ Nga đã tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở những nước này.
Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Hầu hết các nước châu Á, châu Phi lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây.

Bình luận (3)
Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
cong chua gia bang
26 tháng 10 2016 lúc 15:46

Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
- ã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.

Bình luận (1)
cong chua gia bang
26 tháng 10 2016 lúc 15:48

3.Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới nhưu than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
 

Bình luận (0)
cong chua gia bang
26 tháng 10 2016 lúc 15:47

2. Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
 

Bình luận (0)
Harold Joseph
Xem chi tiết