rút gọn bt sau (3.tanx-tan^3x)/(1-3.tan^2x)
Rút gọn:
a. \(S=1-sin^2x+sin^4x-sin^6x+...+\left(-1\right)^nsin^{2n}x+...\) với sinx \(\ne\pm1\)
b. \(S=1+cos^2x+cos^4x+cos^6x+...+cos^{2n}x+...\) với cosx \(\ne\pm1\)
c. \(S=1-tanx+tan^2x-tan^3x+...\) với \(0< x< \dfrac{\pi}{4}\)
a.
Tổng là cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-sin^2x\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1+sin^2x}\)
b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=cos^2x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{1-cos^2x}=\dfrac{1}{sin^2x}\)
c. Do \(0< x< \dfrac{\pi}{4}\Rightarrow0< tanx< 1\)
Tổng trên vẫn là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-tanx\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{1+tanx}\)
chứng minh các bđt sau:
\(\frac{cosx+sinx}{cos^2x}=tan^3x+tan^2x+tanx+1\)
Bạn xem lại đề, đề của bạn không phải BĐT
1+ Tanx+tan^2x+tanx^3x=sinx+cosx/cos^3x giúp mình với
\(1+tanx+tan^2x+tan^3x\)
\(1+\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{sin^2x}{cos^2x}+\dfrac{sin^3x}{cos^3x}\)
\(=\dfrac{cos^3x+sinx.cos^2x+sin^2x.cosx+sin^3x}{cos^3x}\)
\(=\dfrac{cos^2x.\left(sinx+cosx\right)+sin^2x.\left(sinx+cosx\right)}{cos^3x}\)
\(=\dfrac{\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sinx+cosx\right)}{cos^3x}=\dfrac{sinx+cosx}{cos^3x}\)
\(\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}.\dfrac{1}{\cos^2x}=\left(\tan x+1\right)\left(\tan^2x+1\right)=\tan^4x+\tan x+\tan^2x+\left(đpcm\right)\)
tanx+tan^2x+tan^3x+cotx+cot^2x+cot^3x=6
Giải hộ mk cái !!!
giải phương trình
a) \(tanx=1\)
b) \(tanx=tan55\) độ
c) \(tan2x=tan\dfrac{\pi}{5}\)
d) \(tan\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)= 0
e) \(cot\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm lượng giác. Hãy xem xét từng phương trình một cách cụ thể:
a) Để giải phương trình tan(x) = 1, chúng ta có thể sử dụng công thức x = arctan(1) để tìm giá trị của x.
b) Để giải phương trình tan(x) = tan(55°), chúng ta có thể sử dụng công thức x = arctan(tan(55°)) để tìm giá trị của x.
c) Để giải phương trình tan(2x) = tan(π/5), chúng ta có thể sử dụng công thức 2x = arctan(tan(π/5)) để tìm giá trị của 2x, sau đó chia kết quả cho 2 để tìm giá trị của x.
d) Để giải phương trình tan(2x+π/3) = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức 2x+π/3 = arctan(0) để tìm giá trị của 2x+π/3, sau đó giải phương trình để tìm giá trị của x.
e) Để giải phương trình cot(x-π/3) = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức x-π/3 = arccot(0) để tìm giá trị của x-π/3, sau đó giải phương trình để tìm giá trị của x.
Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn giải quyết các phương trình trên. Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc giải thích chi tiết hơn, xin vui lòng cho biết.
a: tan x=1
=>tan x=tan(pi/4)
=>x=pi/4+kpi
b: tan x=tan 55 độ
=>x=55 độ+k*180 độ
c: tan 2x=tan pi/5
=>2x=pi/5+kpi
=>x=pi/10+kpi/2
d: tan(2x+pi/3)=0
=>2x+pi/3=kpi
=>2x=-pi/3+kpi
=>x=-pi/6+kpi/2
e: cot(x-pi/3)=0
=>x-pi/3=pi/2+kpi
=>x=5/6pi+kpi
giải các pt
a) \(tanx+tan\left(\frac{2\pi}{3}-3x\right)=0\)
b) \(tan\left(2x-15^o\right)-tanx=0\)
c) \(\frac{tan2x-2}{2tan2x+1}=3\)
d) \(\frac{sinx+\sqrt{3}cosx}{3sinx-\sqrt{3}cosx}=1\)
a/
\(\Leftrightarrow tanx=-tan\left(\frac{2\pi}{3}-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow tanx=tan\left(3x-\frac{2\pi}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x=3x-\frac{2\pi}{3}+k\pi\)
\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+\frac{k\pi}{2}\)
b/
\(tan\left(2x-15^0\right)=tanx\)
\(\Rightarrow2x-15^0=x+k180^0\)
\(\Rightarrow x=15^0+k180^0\)
c/
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow tan2x-2=3\left(2tan2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5tan2x=-5\)
\(\Rightarrow tan2x=-1\)
\(\Rightarrow2x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\)
\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)
d/
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow sinx+\sqrt{3}cosx=3sinx-\sqrt{3}cosx\)
\(\Leftrightarrow2sinx=2\sqrt{3}cosx\)
\(\Rightarrow tanx=\sqrt{3}\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)
Rút gọn các biểu thức sau
1, \(\dfrac{1+\cot x}{1-\cot x}-\dfrac{2+2\cot^2x}{\left(\tan x-1\right)\left(\tan^2x+1\right)}\)
2, \(\sqrt{\sin^4x+6\cos^2x+3\cos^4x}+\sqrt{\cos^4x+6\sin^2x+3\sin^4x}\)
Bạn kiểm tra lại đề bài câu 1, câu này chỉ có thể rút gọn đến \(2cot^2x+2cotx+1\) nên biểu thức ko hợp lý
Đồng thời kiểm tra luôn đề câu 2, trong cả 2 căn thức đều xuất hiện \(6sin^2x\) rất không hợp lý, chắc chắn phải có 1 cái là \(6cos^2x\)
Câu 1 đề vẫn có vấn đề:
\(=\dfrac{1+cotx}{1-cotx}-\dfrac{2\left(1+cot^2x\right)cot^2x}{\left(tanx-1\right)\left(tan^2x+1\right)cot^2x}=\dfrac{1+cotx}{1-cotx}-\dfrac{2cot^2x}{tanx-1}\)
\(=\dfrac{1+cotx}{1-cotx}-\dfrac{2cot^3x}{1-cotx}=\dfrac{1+cotx-2cot^3x}{1-cotx}\)
\(=\dfrac{\left(1-cotx\right)\left(1+2cotx+2cot^2x\right)}{1-cotx}=1+2cotx+2cot^2x\)
Có thể coi như ko thể rút gọn tiếp
2.
\(\sqrt{\left(1-cos^2x\right)^2+6cos^2x+3cos^4x}+\sqrt{\left(1-sin^2x\right)^2+6sin^2x+3sin^4x}\)
\(=\sqrt{4cos^4x+4cos^2x+1}+\sqrt{4sin^4x+4sin^2x+1}\)
\(=\sqrt{\left(2cos^2x+1\right)^2}+\sqrt{\left(2sin^2x+1\right)^2}\)
\(=2\left(cos^2x+sin^2x\right)+2=4\)
rút gọn bt sau: (2x-3)2-(2x+3)2
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`(2x - 3)^2 - (2x + 3)^2`
`= 4x^2 - 12x + 9 - (4x^2 + 12x + 9)`
`= 4x^2 - 12x + 9 - 4x^2 - 12x - 9`
`= (4x^2 - 4x^2) + (-12x - 12x) + (9-9)`
`= -24x`
____
`@` CT:
`(A + B)^2 = A^2 + 2AB + B^2`
`(A - B)^2 = A^2 - 2AB + B^2`
\(\left(2x-3\right)^2-\left(2x+3\right)^2\)
\(=\left[\left(2x-3\right)+\left(2x+3\right)\right]\left[\left(2x-3\right)-\left(2x+3\right)\right]\)
\(=\left(2x-3+2x+3\right)\left(2x-3-2x-3\right)\)
\(=4x\cdot-6\)
\(=-24x\)
Cho \(tanx-cotx=3\). Tính giá trị của biểu thức : \(A=tan^2x+cot^2x;B=tanx+cotx;C=tan^4x-cot^4x\)
\(\left(tanx-cotx\right)^2=9\Rightarrow tan^2x-2.tanx.cotx+cot^2x=9\)
\(\Rightarrow tan^2x+cot^2x=11\)
\(\left(tanx+cotx\right)^2=tan^2x+cot^2x+2.tanx.cotx=11+2=13\)
\(\Rightarrow tanx+cotx=\pm\sqrt{13}\)
\(tan^4x-cot^4x=\left(tan^2x+cot^2x\right)\left(tan^2x-cot^2x\right)\)
\(=11\left(tanx+cotx\right)\left(tanx-cotx\right)=\pm33\sqrt{13}\)