Những câu hỏi liên quan
Dương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:14

Câu 1: ĐK: $x\neq -1$

Nếu $x\geq 0$ thì: 

BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2-3x}{x+1}\leq 2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 4\\ x\geq 0\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Nếu $x< 0$ thì:

BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2+3x}{x+1}\leq 2\)

Trường hợp $-1< x< 0$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\leq 2+3x\leq 2(x+1)$

$\Leftrightarrow x\geq \frac{-4}{5}$ và $x\leq 0$. Kết hợp với ĐK $-1< x< 0$ nên không có giá trị $x$ nguyên thỏa mãn

Trường hợp $x< -1$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\geq 2+3x\geq 2(x+1)$

$\Leftrightarrow x\leq \frac{-4}{5}$ và $x\geq 0$ (vô lý)

Do đó có 5 giá trị $x$ nguyên thỏa mãn.
Đáp án B

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:19

Câu 2:

VTCP của $\Delta_1$: $\overrightarrow{u_1}(m+1, -1)$

VTPT của $\Delta_2$: $\overrightarrow{n_2}(m,-6)$

Để 2 đường thẳng song song với nhau thì: $\overrightarrow{u_1}\perp \overrightarrow{n_2}$

$\Leftrightarrow m(m+1)+(-1)(-6)=0$

$\Leftrightarrow m^2+m+6=0$ 

$\Leftrightarrow (m+\frac{1}{2})^2=-\frac{23}{4}< 0$ (vô lý- loại)

Vậy không có giá trị m thỏa mãn

Đáp án B.

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:25

Câu 3:

\(\overrightarrow{u_1}=(5,-6);\overrightarrow{u_2}=(5,6)\)

\(\overrightarrow{u_1}.\overrightarrow{u_2}=25-36\neq 0\) nên 2 đường thẳng này không vuông góc

\(\frac{5}{5}\neq \frac{-6}{6}\) nên 2 đường thẳng này cắt nhau.

Đáp án D.

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 6 2020 lúc 0:01

\(\Delta_1\) có 1 vtcp là \(\left(m^2+1;-m\right)\)

\(\Delta_2\) có 1 vtcp là \(\left(-3;-4m\right)\)

Hai đường thẳng vuông góc khi và chỉ khi tích vô hướng 2 vtcp bằng 0

\(\Leftrightarrow-3\left(m^2+1\right)+4m^2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2=3\Rightarrow m=\pm\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2020 lúc 22:10

Pt của d1 dạng tổng quát:

\(2\left(x-1\right)-1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow2x-y-5=0\)

Pt d2 dạng tổng quát:

\(1\left(x-1\right)-2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y+1=0\)

Tọa độ I là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-5=0\\x-2y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(\frac{11}{3};\frac{7}{3}\right)\)

b/ d' vuông góc d1 nên nhận \(\left(1;2\right)\) là 1 vtpt và \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtcp

Phương trình tổng quát:

\(1\left(x-\frac{11}{3}\right)+2\left(y-\frac{7}{3}\right)=0\Leftrightarrow3x+6y-25=0\)

Pt tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{11}{3}+2t\\y=\frac{7}{3}-t\end{matrix}\right.\)

Đề câu sau thiếu

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2019 lúc 9:27

Đáp án A

Phương trình tổng quát của đường thẳng

1: x+ (m+1) y+ 10m + 2= 0.

+ Nếu m= 0 ta có phương trình 2 đường thẳng là: x+ 2= 0 và 6y-76= 0.

Ta thấy hai đường thẳng không song song.

+ Nếu   , hai đường thẳng song song khi và chỉ khi

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn nam phương
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 18:33

Lời giải:

Viết lại đt $(d_1)$:

$x+2y=m+1-6t+6t$
$\Leftrightarrow x+2y=m+1$
Ta thấy $M(-2,2)\in (d_2)$. Nếu $(d_2)\equiv (d_1)$ thì:

$M(-2,2)\in (d_1)$

$\Leftrightarrow -2+2.2=m+1$

$\Leftrightarrow m=1$

Thay giá trị $m$ vừa tìm được vào 2 ptđt ban đầu thì:
$(d_1)$: $x+2y=2$

$(d_2)$: \(\left\{\begin{matrix} x=-2-2t\\ y=2+t\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow x+2y=-2-2t+2(2+t)=2$ (trùng với $(d_1)$)

Vậy $m=1$

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
22 tháng 5 2017 lúc 15:38

Ôn tập chương III

Ôn tập chương III

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 2 2021 lúc 11:25

- Đường thẳng (d, ) có : \(\overrightarrow{u}\left(-1;6\right)\)

Mà (d) song song với (d,)

=> \(\overrightarrow{u}\left(-1;6\right)\) là vecto chỉ phương của (d)

=> Phương trình tham số của (d) là :

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3-t\\y=-4+6t\end{matrix}\right.\) \(\left(t\in R\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)