Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
ducla
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 20:16

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>AH*AO=AB^2

Xét ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AB^2=AD*AE=AH*AO

Bùi Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 1:14

a: Xét tứ giác OBAC có

góc OBA+góc OCA=180 độ

nên OBAC là tứ giác nội tiêp

Tâm là trung điểm của OA

b: Xét tứ giác OHAC có

góc OHA+góc OCA=180 độ

=>OHAC là tứ giác nội tiếp

=>góc CHA=góc AOC

Xét tứ giác OHBA có

góc OHA=góc OBA=90 độ

nên OHBA là tứ giác nội tiếp

=>góc BHA=góc BOA=góc COA=góc CHA

=>HA là phân giác của góc BHC

不運サソリ
Xem chi tiết
Tuyet Tran
Xem chi tiết
Hà Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:17

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b; Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB

Khánh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 20:31

a) Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABO vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền OA, ta được:

\(AH\cdot AO=AB^2\)(1)

Xét (O) có

\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD

\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

hay \(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)

Xét ΔABD và ΔAEB có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD∼ΔAEB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AD}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=AE\cdot AD\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot AO=AD\cdot AE\)(đpcm)

 

Phamm Linhh
Xem chi tiết
Văn thành
Xem chi tiết
Vũ_Văn_Thịnh1
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
5 tháng 4 2016 lúc 20:57

cát tuyến là đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm

Vũ_Văn_Thịnh1
5 tháng 4 2016 lúc 21:00

mà làm sao để em vẽ đc cát tuyến mà điểm thứ nhất cắt đg tròn nắm giữa điểm đầu và điểm cắt đg tròn thứ 2

Nguyễn Tuấn
5 tháng 4 2016 lúc 21:08

nối lại cứ cắt 2 điểm của đường tròn là được