không dùng máy tính hãy giá trị của biểu thức sau
C= sin150 . cos1050
không dùng máy tính,hãy tính giá trị các biểu thức sau
\(A=\dfrac{\sqrt{60}}{\sqrt{15}}\\=\sqrt{\dfrac{60}{15}}\\=\sqrt{4}=2\)
\(B=\sqrt{\dfrac{72}{15}}:\sqrt{\dfrac{2}{15}}\\=\sqrt{\dfrac{72}{15}}\cdot\sqrt{\dfrac{15}{2}}\\=\sqrt{\dfrac{72}{2}}=6\)
\(C=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\cdot\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\\=\left(\sqrt{2}\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2\\=2-3=-1\)
Không dùng máy tính, tính giá trị của biểu thức sau 149 2 - 76 2 457 2 - 384 2 là?
A. 13 29
B. 13 27
C. 15 27
D. 15 29
Tính giá trị biểu thức P = sin 30 ° cos 15 ° + sin 150 ° cos 165 ° .
A. P = − 3 4 .
B. P = 0
C. P = 1 2 .
D. P = 1
Hai góc 300 và 1500 bù nhau nên sin 30 ° = sin 150 °
Hai góc 150 và 1650 bù nhau nên cos 15 ° = − cos 165 ° .
Do đó P = sin 30 ° cos 15 ° + sin 150 ° cos 165 ° = sin 30 ° . c os15 0 + sin 30 ° . ( − cos 15 ° ) = 0 .
Chọn B.
Không dùng máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức: M = 2014sin2 20° + sin40° + 2014cos2 20° - cos50° + tan20° × tan70°
Không dùng máy tính , hãy tính giá trị biểu thức P = cos (π/7) × cos (2π/7) × cos (4π/7)
\(P.sin\left(\dfrac{\pi}{7}\right)=sin\dfrac{\pi}{7}.cos\dfrac{\pi}{7}.cos\dfrac{2\pi}{7}.cos\dfrac{4\pi}{7}\)
\(\Leftrightarrow P.sin\dfrac{\pi}{7}=\dfrac{1}{2}sin\dfrac{2\pi}{7}cos\dfrac{2\pi}{7}cos\dfrac{4\pi}{7}\)
\(\Leftrightarrow P.sin\dfrac{\pi}{7}=\dfrac{1}{4}sin\dfrac{4\pi}{7}cos\dfrac{4\pi}{7}\)
\(\Leftrightarrow P.sin\dfrac{\pi}{7}=\dfrac{1}{8}sin\dfrac{8\pi}{7}=\dfrac{1}{8}sin\left(\pi+\dfrac{\pi}{7}\right)\)
\(\Leftrightarrow P.sin\dfrac{\pi}{7}=-\dfrac{1}{8}sin\dfrac{\pi}{7}\)
\(\Rightarrow P=-\dfrac{1}{8}\)
không dùng máy tính hãy tính giá trị biểu thức A= 1^2+2^2+3^2+...+100^2
đương nhiên mk ko dùng máy tính mà chỉ tính máy thôi
A = 1^2 + 2^2 + 3^2 + ...+ 100^2
A = 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 100.100
A = 1.(2 - 1) + 2.(3 - 1) + 3.(4 - 1) + ... + 100.(101 - 1)
A = 1.2 - 1 + 2.3 - 2 + 3.4 - 3 + ... + 100.101 - 100
A = (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101) - (1 + 2 + 3 + ... + 100)
đặt B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101
3B = 1.2.3 + 2.3.3 +3.4.3 + ... + 100.101.3
3B= 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 100.101.(102 - 99)
3B = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 2.3.4 -3.4.5 + ... +99.100.101 -100.101.102
3B = 99.100.101
B = 99.100.101 : 3
B = 33.100.101
Vậy B = 333300 (1)
Đặt C = 1 + 2 + 3 + ... + 100
C =
Tổng = (Số đầu + số cuối)*số lượng các số trong dãy / 2
Để tính số lượng các số trong dãy chúng ta lấy số cuối - số đầu + 1
Vậy C = (1+100)*100:2 = 5050 (2)
Từ (1) và (2) có:
A = B - C = 333300 - 5050 = 328250
Không dùng máy tính, tính giá trị của các biểu thức:
\(tan31^o.tan33^o.tan35^o.tan55^o.tan57^o.tan59^o.tan60^o\\ =\left(tan31^o.tan59^o\right).\left(tan33^o.tan57^o\right).\left(tan35^o.tan55^o\right).tan60^o\\ =\left(tan31^o.cot31^o\right).\left(tan33^o.cot33^o\right).\left(tan35^o.cot35^o\right).tan60^o\\ =1.1.1.\sqrt{3}=\sqrt{3}\)
Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:
x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0
Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):
Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3
Câu 19. Giải phương trình:
.
Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.
Câu 21. Cho
.
Hãy so sánh S và
.
Câu 22. Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ.
Câu 23. Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng:
Câu 24. Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ:
Câu 25. Có hai số vô tỉ dương nào mà tổng là số hữu tỉ không?
\(x^2+4y^2+z^2-2x+8y-6x+15=0\)
<=> \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1=0\)
mà \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2\)≥0
=> \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\)≥1
=> ko có giá trị nào của x,y,z thỏa mãn
\(A=\dfrac{1}{x^2-4x+9}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\)
mà (x+2)2≥0
=> (x+2)2+5≥5
=> \(\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\)≤ 1/5
=> Max A = 1/5 dấu ''='' xảy ra khi x=2
Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của các biểu thức sau:
\(A = {(\sin {20^o} + \sin {70^o})^2} + {(\cos {20^o} + \cos {110^o})^2}\)
\(B = \tan {20^o} + \cot {20^o} + \tan {110^o} + \cot {110^o}.\)
Ta có: \(\sin {70^o} = \cos {20^o};\;\cos {110^o} = - \cos {70^o} = - \sin {20^o}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow A = {(\sin {20^o} + \cos {20^o})^2} + {(\cos {20^o} - \sin {20^o})^2}\\ = ({\sin ^2}{20^o} + {\cos ^2}{20^o} + 2\sin {20^o}\cos {20^o}) + ({\cos ^2}{20^o} + {\sin ^2}{20^o} - 2\sin {20^o}\cos {20^o})\\ = 2({\sin ^2}{20^o} + {\cos ^2}{20^o})\\ = 2\end{array}\)
Ta có: \(\tan {110^o} = - \tan {70^o} = - \cot {20^o};\;\cot {110^o} = - \cot {70^o} = - \tan {20^o}.\)
\( \Rightarrow B = \tan {20^o} + \cot {20^o} + ( - \cot {20^o}) + ( - \tan {20^o}) = 0\)
Không dùng máy tính, hãy tính các giá trị của biểu thức: M = 2014sin2 20° + sin40° + 2014cos2 20° - cos50° + tan20° × tan70°