Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Mostost Romas
2 tháng 5 2017 lúc 20:54

Vì:

- Thủy tinh dẫn nhiệt kém.

- Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì thủy tinh bên trong nóng nở ra còn thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng chưa nở ra nên thủy tinh bên trong và bên ngoài cốc nở không đều làm cốc vỡ.

-Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng thủy tinh bên trong và bên ngài nở đều nên cốc không bị vỡ.

Thủ thuật Samsung smart...
2 tháng 5 2017 lúc 20:36

Vì cốc thủy tinh dày khó truyền nhiệt từ mặt ngoài vào mặt trong hơn.

- Mặt trong nóng, nở ra

- Mặt ngoài vẫn lạnh, co vào

Dẫn đến sự vỡ.

Đào Trọng Chân
2 tháng 5 2017 lúc 20:42

Vì khi rót nước nóng vào cốc dày thì lớp ở trong sẽ nở ra trước, mà lớp ở ngoài sẽ nở không kịp, nên bị vỡ

Còn côc mỏng thì  khi rót nước nóng vào thì lớp ở trong vừa nở ra thì lớp ở ngoài cũng nở ra luôn, nên không bị vỡ

tích mik với

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2017 lúc 4:51

Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

Dang Khoa ~xh
3 tháng 2 2021 lúc 10:38

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Thi Anh
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 21:04

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Giờ mới bt ;-;

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

PHÙNG THU PHƯƠNG
17 tháng 3 2021 lúc 21:06

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

  
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
9 tháng 5 2017 lúc 20:59

khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc

Câu này cô giáo mình chữa rồi nên chắc đúng nha bn

k mình nha

nhok ma kết
9 tháng 5 2017 lúc 20:57

bn ê có trong sách giáo khoa đó

lehoanghaanh
9 tháng 5 2017 lúc 21:01

Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, gặp nóng lớp bên trong nở ra còn lớp ngoài chưa kịp nóng thì thành vật cản trở và vỡ cốc.

Còn cốc thủy tinh mỏng nóng và cả 2 đều nở nên cốc không vỡ được.

Zing Mp3
Xem chi tiết
20142207
18 tháng 6 2016 lúc 11:26

vì thủy tinh là 1 chất dẫn nhiệt kém.
khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong đã nóng lên và bắt đầu nở ra, trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa nở ra. Vậy nên lớp thủy tinh bên trong nở ra làm vỡ cốc
với cốc mỏng thì sự dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn

Hồ Lê Phương Nam
18 tháng 6 2016 lúc 16:20

Vì:

- Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong sẽ bị gián nở ra trong khi phàn bên ngoài nhận được nhiệt ít hơn. Hai bên chống đẩy nhau làm cốc bị vỡ.

- Cốc thủy tinh mỏng dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn.

Mk làm thế cũng kchắc có đúng đâu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!haha

Thuyết Dương
19 tháng 6 2016 lúc 21:21

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào.

Hoàng Phan Khánh Chi
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
6 tháng 5 2021 lúc 19:52

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
6 tháng 5 2021 lúc 19:53

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
6 tháng 5 2021 lúc 19:56

Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Khách vãng lai đã xóa
Hong
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
18 tháng 4 2016 lúc 12:51

 Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước nên nóng lên trước và dãn nở. Trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở nên lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng của 1 lực từ trong ra ngoài => cốc bị vỡ

  Còn với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời  nên cốc không bị vỡ
Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 4 2016 lúc 12:53

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Doan Le Thien Phuc
18 tháng 4 2016 lúc 13:09

vì cốc thủy tinh dày nên truyền nhiệt chậm nên nở ko đồng đều => bị vỡ

còn cốc mỏng thì mỏng nên truyền nhiệt nhanh, vì mỏng nên nở đồng đều => ko vỡ

nguyễn hoàng lan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 3 2021 lúc 22:20

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc

Nguyễn Thị Diệu Ly
25 tháng 3 2021 lúc 22:25

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh ở phần trong cốc nổ ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở. Do đó gây ra lực làm vỡ cốc

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, lớp thủy tinh ở phần trong và ngoài dãn nở cùng lúc nên không bị vỡ

Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
25 tháng 3 2021 lúc 22:28

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

đặng nhật huy
Xem chi tiết
sky sơn tùng
30 tháng 4 2016 lúc 9:43

Câu hỏi của Edogawa Conan - Học và thi online với HOC24 eoeo

tham khảo haha

chtt nhiều lắm ok

Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 9:45

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 
 

Nguyễn Thế Bảo
30 tháng 4 2016 lúc 9:46

Bạn tham khảo câu trả lời dưới đây nhé:

Trả lời:

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào.

Chúc bạn học tốt!hihi