Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huy Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Kayoko
7 tháng 6 2016 lúc 10:13

Bay ra ngoài

Nguyễn Thị Ngọc Anh
7 tháng 6 2016 lúc 18:56

lượng khí đó do khi nước nở vì nhiệt,lắp chai không được mở và sẽ làm nén khí ở phần không được đổ nước ngọt và khi ta mở lắp ra lượng khí đó sẽ được ra ngoài bằng một lực khá lớn

Tran Thi Linh
14 tháng 6 2016 lúc 8:21

khi co san trong nươc khi nươc no ra thì cung no ra

 

Vũ Minh Châu
Xem chi tiết

tự trả lời à bạn ?

Vũ Minh Châu
1 tháng 7 2016 lúc 21:23

Câu 6:

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

* Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7:

Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.

Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.

Linh Bui
2 tháng 7 2016 lúc 16:19
 Câu 6 :

 * Giống nhau :

 - Các chất rắn , lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi 

  * Khác nhau :

 -  Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau .

    Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

    Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau . 

   - Chất khí nở ra vì nhiệt lớn hơn so với chất lỏng và rắn , chất lỏng nở ra vì nhiệt lớn hơn chất rắn nhưng nhỏ hơn chất        khí , chất      rắn nở ra vì nhiệt nhỏ hơn chất lỏng và khí ( tóm tắt là : chất khí > chất lỏng > chất rắn khi nở ra vì nhiệt ) . Cái này đảm bảo 100%

                                                             ___________________________________

Câu 7 :

Vì nhiệt trung bình cơ thể con người chỉ đạt ngưỡng 34 độ C đến 42 độ C nên nhiệt kế chỉ có bảng chia độ từ 34 độ C đến 42 độ C

Mint Nguyễn
Xem chi tiết

Chứng minh nói sai mà Lê Nguyên Hạo lại chứng minh đúng là sao ?

KHi bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng trở lại bình thường là do không khí ở trong quả bóng bàn nở ra.

Vỏ quả bóng bàn nở ra cũng ko thể làm trở lại đc.

Kết quả hình ảnh cho quả bóng bàn

Trần Thế Anh
8 tháng 7 2016 lúc 18:18

Thí nghiệm là biết bn đó nói sai hay đúnghihi

Nguyễn Viết Anh Quyền
10 tháng 8 2016 lúc 21:20

Sai. Chính không khí ở trong quả bóng bàn nóng lên sẽ tạo lực lên vỏ bóng làm căng ra

Mint Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 7 2016 lúc 20:47

1. Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Nguyễn Hồng Ngọc
2 tháng 8 2016 lúc 8:58

1. Chỗ tiếp nối đường ray xe lửa phải để một khe hở tại vì khi thời tiết nóng lên thì chỗ tiếp nối đường ray xe lửa nó cũng sẽ nở dài ra và khi đó nếu không có khe hở thì sẽ gây ra một lực rất lớn có thể làm cong đường ray

3. Khi đo nhiệt độ môi trường, phải đặt nhiệt kế ở nơi không có ánh nắng mặt trời chiếu ào tại vì nếu đặt nhiệt kế ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào thì nhiệt độ sẽ cao hơn nên không đúng

Nguyễn Lan Hương
13 tháng 1 2017 lúc 21:14

1)Ở chỗ nối tiếp hai đường ray xe lửa có một khe hở để khi gặp thời tiết nóng,thanh ray nở ra sẽ không bị va đập hoặc chèn ép vào nhau.

2)Vì khi nóng cây cầu nở ra sẽ trượt trên các con lăn dễ dàng,không bị cản trở.

3)Vì nơi có ánh sáng mặt trời nhiệt độ sẽ đúng hơn khi để ở nơi không có ánh sáng mặt trời.(Chắc thế!)

Phương Đỗ
Xem chi tiết
Hannah Robert
21 tháng 7 2016 lúc 21:09

Người ta không gắn ở  mép cửa vì khi nhiệt độ thay đổi , nắp cửa sẽ nở lên ( khi nhiệt độ tăng )hoặc co lại( khi nhiệt độ giảm ) . Khi đó cửa sẽ không an toàn
( nứt ... ) 

Phạm Mỹ Dung
16 tháng 9 2017 lúc 16:01

Người ta không gắn ở mép cửa vì khi nhiệt độ thay đổi , nắp cửa sẽ nở lên ( khi nhiệt độ tăng )hoặc co lại( khi nhiệt độ giảm ) . Khi đó cửa sẽ không an toàn( nứt ... )

son go ku
23 tháng 4 2018 lúc 21:18

câu này có trong sách giáo khoa tự tìm

Ngon Mai Thien
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 11:25

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
 

võ anh đức
29 tháng 3 2019 lúc 6:44

vì khi trời lạnh, nước co lại làm cho mực nước trong bình giảm xuống. Trời nóng, nước nở ra làm cho mực nước tăng lên

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
nhi lê
29 tháng 7 2016 lúc 15:37

c,khí->lỏng->rắn

Lê Nguyên Hạo
29 tháng 7 2016 lúc 17:23

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?

a) Sắt, nước, không khí                                                    b) Nước, không khí, sắt

 

c) Không khí, nước, sắt                                                     d) Không khí, sắt, nước

 

Fan Miss Thúy Vân
30 tháng 7 2016 lúc 16:10

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?

a) Sắt, nước, không khí                                              b) Nước, không khí, sắt

 

c) Không khí, nước, sắt                                              d) Không khí,sắt,nước

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 10:42

Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên
 

tranthuthao
7 tháng 8 2016 lúc 9:33

câu này dễ mà bạn vào tháng 1 trời mùa đông cái cột chịu sự co lại vì nhiệt của thời tiết còn vào hạ thời tiết lúc này nóng cái cột sẽ giãn nở do sự nở vì nhiệt 

haha 

 

Lê Thị Kiều Oanh
10 tháng 8 2016 lúc 13:29

Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên

 


 

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
24 tháng 8 2016 lúc 8:59

1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ? 

A . Sắt 

B . Đồng 

C . Hợp kim platinit

D . Nhôm 

2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?

Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở  nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/

ĐẶNG HOÀNG NAM
24 tháng 8 2016 lúc 9:30

A)SẮT

B)ĐỒNG

C)HỢP KIM PLATINIT

D)NHÔM

2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ

   khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn

Lê khắc Tuấn Minh
24 tháng 8 2016 lúc 15:02

Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micrômét ( 1 micrômét = 0,001 milimét ) của các thanh dài 1m , làm bằng các chất khác nhau , khi nhiệt độ tăng thêm 10C để trả lời các câu hỏi sau : 

Thủy tinh chịu lửaThủy tinh thường Hợp kim platinitSắt             Nhôm  Đồng  

      3Từ 8 đến 9    9   122229

1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ? 

A . Sắt 

B . Đồng 

C . Hợp kim platinit

D . Nhôm 

2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?

-Vì  cốc chịu lửa khi đổ nước nóng vào thỉ thủy tinh nở ra đều nên cốc không dễ vỡ. Còn với cốc thủy tinh thường thì khi ta đổ nước sôi vào thì thủy tinh nở ra không đều nên dễ vỡ

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 9:02

Cách này không thể tách vòng ra khỏi quả cầu được vì vòng bằng sắt còn quả cầu bằng nhôm mà sắt nở vì nhiệt ít hơn nhôm nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng hơn

. Cách đơn giản nhất làm làm lạnh quả cầu và vòng.

ĐẶNG HOÀNG NAM
24 tháng 8 2016 lúc 9:12

không vì cái vòng làm bằng sắt còn quả cầu bằng nhôm, mà nhôm nở nhiều hơn sắt nên không thể lấy quả cầu ra

Nguyễn Thái Hưng
24 tháng 8 2016 lúc 13:44

banh