Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn hoàng lan

tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng?

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 3 2021 lúc 22:20

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc

Nguyễn Thị Diệu Ly
25 tháng 3 2021 lúc 22:25

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh ở phần trong cốc nổ ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở. Do đó gây ra lực làm vỡ cốc

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, lớp thủy tinh ở phần trong và ngoài dãn nở cùng lúc nên không bị vỡ

Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
25 tháng 3 2021 lúc 22:28

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
26 tháng 3 2021 lúc 14:47

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

nín bố giải
26 tháng 3 2021 lúc 22:03

vì khi rót vào cốc dày lớp bên trong nở ra , lớp bên ngoài chưa kịp nóng nên gây ra dãn nở không đồng đều nên dễ vỡ

 

Thanh Nguyen
27 tháng 3 2021 lúc 17:44

cốc dày nên sự nở vì nhiệt không đồng đều giữa trong và ngoài 

cốc mỏng có sự nở vì nhiệt đồng đều giữa cả trong và ngoài 

chúc bạn học tốt vui


Các câu hỏi tương tự
lan huong nguyen
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Quy Đinh Thị Trường
Xem chi tiết
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết