Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun theo bảng sau:
Thời Gian (Phút) | Nhiệt độ (oC) |
0 | 27oC |
1 | 30oC |
2 | 33oC |
3 | 38oC |
4 | 43oC |
5 | 47oC |
6 | 51oC |
7 | 56oC |
8 | 60oC |
9 | 64oC |
10 | 67oC |
Giúp vs ạ, đang gấp. Xin cảm ơn!
ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lần
có lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ
lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái ống nó có chiều dài 20 và đường kính là 0,8 cm thì có coi là quá ngắn và nhỏ ko hả mn)
tiếp theo mik rút kinh nghiệm lấy cái dải băng ni nông quấn vào và kết quả là nước vẫn bị rò rỉ
rồi sau đó nữa mik quấn rất chặt cái nilong và cũng dùng keo nến gắn chặt đầu kia của ống hút thì đang vừa đun nước vừa đo nhiệt độ thì mực rượu trong ống mãi vẫn chẳng dâng lên ( tải sao vậy) và lúc đó đúng lúc cái bình nó hết ga
sau khi mua ga mik lại làm 1 lần nữa nhưng mực nước vẫn ko dâng lên
ĐÓ , VÀ CUỐI CÙNG MIK TỪ BỎ
ĐÓ , MIK KHỔ KO ? KO BÍT MIK SAI CHỖ NÀO
MOG CÁCH CAO NHÂN GÓP Ý GIÚP MIK
À VÀ MIK CÓ 1 CÂU HỎI ĐỐ AI GIẢI ĐC : CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỀU CO GIÃN VÌ NHIỆT VÀ ĐỀU SẼ TÁC ĐỘNG 1 LỰC TƯƠNG ĐỐI LÀ MẠNH NẾU SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHÚNG BỊ NGĂN CẢN , VẬY SAO CÁI NHIỆT KẾ KO CÓ CHỖ HỞ MÀ KHI ĐO NHIỆT ĐỘ CAO NÓ KO BỊ VỠ RA NHỈ, VÀ CHỈ CÓ NƯỚC NỞ RA NÊN CHIẾM THỂ TÍCH => KHÔNG KHÍ CO LẠI
TẠI SAO NHIỆT KẾ LẠI KO VỠ VÌ TÁC ĐỘNG LỰC CỦA SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA 2 CHẤT ??????
Nhiệt độ càng cao và nhiệt độ càng thấp thì càng nóng hay càng lạnh?
Nêu 4 đặc điểm của nhiệt kế rượu
Bạn nào trả lời nhanh nhất mik cho nhiều like và theo dõi
Nhanh nhé, cần gấp
tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng?