Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 5 2022 lúc 10:55

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+ky=1\\kx+2y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{k}{2}y+\dfrac{1}{2}\\k\left(-\dfrac{k}{2}y+\dfrac{1}{2}\right)+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{k}{2}y+\dfrac{1}{2}\\\left(-\dfrac{k^2}{2}+2\right)y+\left(\dfrac{k}{2}-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

Hệ PT có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(-\dfrac{k^2}{2}+2\right)y+\left(\dfrac{k}{2}-1\right)=0\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow-\dfrac{k^2}{2}+2\ne0\Leftrightarrow\dfrac{k^2}{2}=2\Leftrightarrow k^2=4\Leftrightarrow k=\pm2\)

Phương
Xem chi tiết
Nguyen
1 tháng 2 2019 lúc 9:11

a. Thay k=5, ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-y=2\\x+5y=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{26}\\y=\dfrac{3}{26}\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có nghiệm là \(\left(\dfrac{11}{26};\dfrac{3}{26}\right)\)

b.ĐK: \(k\ne-\dfrac{1}{k}\)\(\Leftrightarrow k\forall R\)

hpt\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}kx-y=2\left(1\right)\\kx+k^2y=k\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ hai pt, ta được: \(\left(k^2+1\right)y=k-2\)\(\Leftrightarrow y=\dfrac{k-2}{k^2+1}\)

Thay vào (1), ta có: \(kx=2+\dfrac{k-2}{k^2+1}\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2k^2+k}{k^3+k}\)\(=\dfrac{2k+1}{k^2+1}\)

\(x+y=\dfrac{3k-1}{k^2+1}\)

\(\dfrac{3k-1}{k^2+1}=\dfrac{-3}{k^2+1}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{-2}{3}\)

Hải Yến
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 2 2021 lúc 18:50

a) Khi \(k=1\) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+2x-y=1+5\\2x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\y=2x-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(2;-1\right)\).

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3k-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+2x-y=3k-2+5\\2x-y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3k+3\\y=2x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=k+1\\y=2x-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=k+1\\y=2k-3\end{matrix}\right.\)

Điều kiện: \(y+1\ne0\Leftrightarrow y\ne-1\Leftrightarrow2k-3\ne-1\Leftrightarrow k\ne1\)

\(\dfrac{x^2-y-5}{y+1}=4\Leftrightarrow x^2-y-5=4y+4\\ \Leftrightarrow\left(k+1\right)^2-\left(2k-3\right)-5=4\left(2k-3\right)+4\\ \Leftrightarrow k^2+2k+1-2k+3-5=8k-12+4\\ \Leftrightarrow k^2-8k+7=0\Leftrightarrow\left(k-1\right)\left(k-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k-1=0\\k-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=7\end{matrix}\right.\)

Kết hợp điều kiện \(k\ne1\) ta được \(k=7\) là giá trị cần tìm.

Absolute
4 tháng 2 2021 lúc 18:37

a)Khi k = 1 thì ta có hệ phương trình:

    \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3.1-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2+y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{1}{m}\ne\dfrac{m}{1}\)

=>\(m^2\ne1\)

=>\(m\notin\left\{1;-1\right\}\)

Khi \(m\notin\left\{1;-1\right\}\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\mx+y=2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1-my\\m\left(m+1-my\right)+y=2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1-my\\m^2+m-m^2y+y-2m=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-m^2+1\right)=-m^2+m\\x=m+1-my\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m^2-m}{m^2-1}=\dfrac{m\left(m-1\right)}{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}=\dfrac{m}{m+1}\\x=m+1-\dfrac{m^2}{m+1}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m}{m+1}\\x=\dfrac{\left(m+1\right)^2-m^2}{m+1}=\dfrac{2m+1}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Để \(\left\{{}\begin{matrix}x>=2\\y>=1\end{matrix}\right.\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m+1}{m+1}>=2\\\dfrac{m}{m+1}>=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m+1-2\left(m+1\right)}{m+1}>=0\\\dfrac{m-m-1}{m+1}>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m+1-2m-2}{m+1}>=0\\\dfrac{-1}{m+1}>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{m+1}>=0\\-\dfrac{1}{m+1}>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m+1< 0\)

=>m<-1

Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 22:29

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k^2x-ky=2k\\x+ky=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(k^2+1\right)x=2k+1\\y=kx-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2k+1}{k^2+1}\\y=\dfrac{2k^2+k}{k^2+1}-2=\dfrac{-k}{k^2+1}\end{matrix}\right.\)

\(x+y=-1\Rightarrow\dfrac{2k+1}{k^2+1}+\dfrac{-k}{k^2+1}=-1\)

\(\Rightarrow k+1=-k^2-1\)

\(\Rightarrow k^2+k+2=0\) (vô nghiệm)

Không tồn tại k thỏa mãn yêu cầu

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Adorable Angel
Xem chi tiết
Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2020 lúc 21:41

a/ Bạn tự giải

b/ Để hệ có vô số nghiệm

\(\Leftrightarrow\frac{k}{1}=\frac{2}{-1}=\frac{2}{1}\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại k thỏa mãn

c/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2y=2\\kx+2y=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x-1\\\left(k+2\right)x=4\end{matrix}\right.\)

Với \(k=-2\) hệ vô nghiệm (ktm)

Với \(k\ne-2\Rightarrow x=\frac{4}{k+2}\)

\(x+y=5\Leftrightarrow x+\left(x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow\frac{4}{k+2}=3\Rightarrow k+2=\frac{4}{3}\Rightarrow k=-\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Annie Scarlet
Xem chi tiết

TH1: x>0

Hệ phương trình sẽ trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\mx+y=m+1\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{2}{m}\ne-\dfrac{1}{1}=-1\)

=>\(m\ne-2\)

TH2: x<0

Hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-y=1\\mx+y=m+1\end{matrix}\right.\)

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi \(-\dfrac{2}{m}\ne-\dfrac{1}{1}=-1\)

=>m<>2