Số đối của \(-8\dfrac{3}{5}\)
Tìm số đối của mỗi phân số sau: \(\dfrac{9}{25};\dfrac{-8}{27};-\dfrac{15}{31};\dfrac{-3}{-5};\dfrac{5}{-6}.\)
Số đối của mỗi phân số:
\(\dfrac{9}{25}\Rightarrow-\dfrac{9}{25}\)
\(-\dfrac{8}{27}\Rightarrow\dfrac{8}{27}\)
\(-\dfrac{15}{31}\Rightarrow\dfrac{15}{31}\)
\(\dfrac{-3}{-5}\Rightarrow\dfrac{-3}{5}\)
\(\dfrac{5}{-6}\Rightarrow\dfrac{5}{6}\)
Số đối của mỗi phân số là:
\(\dfrac{9}{25}=\dfrac{-9}{25}\)
\(\dfrac{-8}{27}=\dfrac{8}{27}\)
\(\dfrac{-15}{31}=\dfrac{15}{31}\)
\(\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{-3}{5}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{5}{6}\)
Tìm số đối của các số sau: |-5,5| ; |\(\dfrac{3}{8}\) | ; |\(\dfrac{-7}{11}\)|
Lời giải:
$|-5,5|=5,5$ nên số đối của nó là $-5,5$
$|\frac{3}{8}|=\frac{3}{8}$ nên số đối của nó là $\frac{-3}{8}$
$|\frac{-7}{11}|=\frac{7}{11}$ nên số đối của nó là $\frac{-7}{11}$
Tìm số đối của các số sau: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{{ - 1}}{3}\) và \(\dfrac{{ - 4}}{5}\)
Số đối của \(\dfrac{1}{3}\) là \( - \dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{1}{3} + \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = 0\)
Số đối của \(\dfrac{{ - 1}}{3}\) là \(\dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3} = \dfrac{1}{3} + \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = 0\)
Số đối của \(\dfrac{{ - 4}}{5}\) là \(\dfrac{4}{5}\) vì \(\dfrac{{ - 4}}{5} + \dfrac{4}{5} = \dfrac{{ - 4 + 4}}{5} = 0\)
Tìm số đối của các số sau :
\(^{\dfrac{-5}{6}}\);\(\dfrac{5}{-3}\) ; 125,5 ; - 534,7
\(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5}{3}\)
-125,5
534,7
\(-\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)
125,5 = -125,5
-534,7 = 534,7
a) Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{3}{4}\); \(\dfrac{1}{2}\)
b) Tính
\(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}\) \(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}\)
a) Các phân số đảo ngược là:
\(\dfrac{5}{8}\rightarrow\dfrac{8}{5};\dfrac{3}{4}\rightarrow\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{2}\rightarrow\dfrac{2}{1}=2\)
b) \(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{7}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{24}{35}\)
\(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{32}{21}\)
\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\times2=\dfrac{2\times1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
Tìm số đối của các số :
\(\dfrac{2}{3};-7;\dfrac{-3}{5};\dfrac{4}{-7};\dfrac{6}{11};0;112\)
Số đối của 2/3 là-2/3
số đố của-7 là 7
số đối của -3/5là 3/5
số đối của 4/-7 là 4/7
số đối của 6/11 là -6/11
số đố của 0 là0
số đối của 112 là -112
số đối của 2/3 là : -2/3
số đối của -7 là : 7
số đối của -3/5 là : 3/5
số đối của 4/-7 là : 4/7
số đối của 6/11 là : -6/11
số đối của 0 là ; 0
số đối của 112 là : -112
Câu 1: Chọn khẳng định sai?
A. \(\sqrt{5}\) ∈ Q
B. -4,(05) ∈ Q
C. \(\dfrac{-7}{0}\) ∉ Q
D. \(-\dfrac{0}{5}\) ∈ Q
Câu 2: Số đối của 2,5 là:
A. \(\dfrac{-2}{-5}\)
B. \(\dfrac{-2}{5}\)
C. \(\dfrac{-5}{2}\)
D. \(\dfrac{-5}{-2}\)
Câu 3: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
A. \(\dfrac{-5}{21}\)
B. \(\dfrac{-13}{5}\)
C. \(\dfrac{-1}{8}\)
D. \(\dfrac{-3}{20}\)
Câu 1.
A sai
C sai
------
Câu 2
C
------
Câu 3
A
Tổng của 3 phân số: \(\dfrac{1}{5},\dfrac{1}{6},\dfrac{5}{8}\) là bao nhiêu?
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{24}{120}+\dfrac{20}{120}+\dfrac{75}{120}=\dfrac{115}{120}=\dfrac{23}{24}\)
tung 1 đồng xu cân đối đồng chất 20 lần, trong đó có 12 lần xuất hiện mặt ngửa. Tính xát suất của biến cố" Tung được mặt sấp"?
A. 8
B. 12
C. \(\dfrac{3}{5}\)
D. \(\dfrac{1}{5}\)
Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.
Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)
Đáp số: `2/5`.
Do đó: không có đáp án nào đúng cả.