Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Truy Kích
28 tháng 2 2017 lúc 14:50

không vì nó kết hợp vs O2 tạo ra oxit

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 10 2017 lúc 18:50

Bài 1:

Đơn chất Hợp chất
S, O2 NaCl, MgSO4, KCl, P2O5

Bài 2:

a) AgNO3

CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:

- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O

- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.

- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)

b) KHSO4

CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:

- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O

- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.

- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)

Bài tập 3:

a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=> x=1; y=2

=> CTHH là SO2

b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> x=1; y=3

=> CTHH là AlCl3

Bài 4:

a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)

Theo Quy tắc hóa trị, ta có:

\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)

=> a= II, b=I

=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)

b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)

=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2018 lúc 8:42

Phương trình hóa học:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy sắt còn dư nên khi đưa nam châm lại gần sản phẩm sau phản ứng thì nam châm bị hút.

Monter Hunter
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
26 tháng 4 2021 lúc 13:00

2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2(1)

3Fe + 2O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Fe3O4(2)

nKMnO4 = 15,8 : 158 = 0,1 mol

nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol

Theo pt 1 nO2 = \(\dfrac{1}{2}nKMnO_4=0,05mol\)

Lập tỉ lệ phương trình (2)

nFe : nO2 = \(\dfrac{0,1}{3}:\dfrac{0,05}{2}\) 

Do 0,1/3 > 0,05/2 => Fe dư

Vậy sản phẩm thu được có Fe dư => bị nam châm hút

Tương Đậu
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 12:17

2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{15,8}{158}=0,05mol\)

nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe3O4

\(\dfrac{0,1}{3}\approx0,033>\dfrac{0,05}{2}=0,025\)

Suy ra Fe dư=0,1-0,05.3:2=0,025 mol. Vậy sản phẩm gồm Fe3O4 và Fe dư nên nam châm vẫn hút.

Minuly
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
10 tháng 4 2021 lúc 10:40

nKMnO4=15,8/158=0,1 mol

2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2  

   0,1                                              0,05    

nFe=5,6/56=0,1

 3Fe +   2O2   -to--> Fe3O4

 0,1       0,05                          mol

  ta thấy nFe/3=0,1/3    >   nO2/2=0,05/2=0,025 

=> Fe dư ,O2 hết => bin nam châm vẫn hút được hỗn hợp sau phản ứng

Lan Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 4 2023 lúc 12:12

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

a. Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b. PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{n_{O_2}}=\dfrac{1}{0,05}\)

\(\dfrac{1}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{0,1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{n_{O_2}}>\dfrac{1}{n_{Fe}}\)

Vậy Fe dư

Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,73g\)

Bùi Thái Hà
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 21:24

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

____0,4____0,5____0,2 (mol)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

______1_________________________0,5 (mol)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=1.158=158\left(g\right)\)

Minh Phương
21 tháng 3 2023 lúc 21:35

Số mol của 12,4g P :

nP =  \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{12,4}{31}\) = 0,4 mol

PTHH: 4P + 5O2  \(\underrightarrow{t^0}\)  2P2O5

Tỉ lệ:      4  :    5     :        2

mol:    0,4 \(\rightarrow\)    0.5      \(\rightarrow\) 0.2

a.Thể tích của O2 ở đktc:

VO2 = n . 22,4 = 0.5 . 22,4 = 11,2 lít

b.Khối lượng của P2O5

nP205 = n . M = 0,2 . 142 = 65,8g

c Vì nO2 = 0.5 mol nên ta có:

PTHH : 2KMnO\(\underrightarrow{t^0}\)  K2MnO4 + MnO+ O2\(\uparrow\) 

Tỉ lệ:         2         :           1       :      1     :   1

Mol:           1      \(\leftarrow\)                                     0.5

Khối lượng của KMnO4;

mKMnO4 = n . M = 1 . 158 = 158g

 

Nunalkes Thanh
Xem chi tiết
๖ۣۜνιи¢єит ℓєσッ
10 tháng 1 2022 lúc 19:58

ĐỀ DÀI THẾ??????????

Khách vãng lai đã xóa
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 3 2022 lúc 21:33

nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2mol

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2mol

PTHH:

4Al + 3O2--to->2Al2O3

Tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{4}\) <\(\dfrac{0,2}{3}\)->Al hết O2 dưtính theo Al

=>m O2=\(\dfrac{1}{60}\).32=\(\dfrac{8}{15}\)g

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,4--------------------------------------0,2

m KMnO4=0,4.158=63,2g

.