Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 2 2022 lúc 15:45

Tham khảo

https://hoidap247.com/cau-hoi/1976291

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 18:07

là sao v huy , t k hỉu mài mún lm câu nào?

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 20:13

3, Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC, IM vuông góc AO tại J

từ MJ ⊥ AO

=> \(MA^2=MO^2=JA^2=JO^2\)

có MO = \(\dfrac{BC}{2}\) , IA=IC nên \(MA^2=\dfrac{BC^2}{4}=IC^2=IO^2\) (1)

mà I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn ABC , O là trung điểm BC nên

\(IO\perp IC\) 

=> \(BC^2=IO^2=OC^2=\dfrac{BC^2}{4}\left(2\right)\)

từ 1 và 2 suy ra : \(MA^2=\dfrac{BC^2}{4}\)  nên \(BC=\sqrt{2}AM\)

Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Duyminh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 8:06

1: Xét tứ giác AEDB có

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB

Tâm I là trung điểm của AB

Bán kính là \(IA=\dfrac{AB}{2}\)

2: Xét ΔDBH vuông tại D và ΔDAC vuông tại D có

\(\widehat{DBH}=\widehat{DAC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔDBH đồng dạng với ΔDAC

=>DB/DA=DH/DC

=>\(DB\cdot DC=DA\cdot DH\)

3: ABDE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABE}=\widehat{ABN}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

\(\widehat{AMN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

Do đó: \(\widehat{ABN}=\widehat{AMN}\)

=>\(\widehat{HDE}=\widehat{HMN}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//MN

Người Ko Tên
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 23:23

undefined

Ngân Jin
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:06

a) Xét tứ giác BCB'C' có 

\(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BC'C}\) và \(\widehat{BB'C}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BCB'C' là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Vũ Thị Lan Oanh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2022 lúc 20:35

a) Ta có: \(\widehat{AMO}=\widehat{ADO}=\widehat{ANO}=90^o\) nên \(M,N,D\) cùng nhìn \(AO\) dưới một góc vuông suy ra \(M,D,O,N,A\) cùng thuộc một đường tròn. 

b) Gọi \(F\) là giao điểm của \(AC\) và đường tròn \(\left(O\right)\).

\(\Delta ANF\sim\Delta ACN\left(g.g\right)\) suy ra \(AN^2=AC.AF\).

Xét tam giác \(AHN\) và tam giác \(AND\):

\(\widehat{HAN}=\widehat{NAD}\) (góc chung) 

\(\widehat{ANH}=\widehat{ADN}\) (vì \(AMDON\) nội tiếp, \(\widehat{ANH},\widehat{ADN}\) chắn hai cung \(\stackrel\frown{AM},\stackrel\frown{AN}\) mà \(AM=AN\))

\(\Rightarrow\Delta AHN\sim\Delta AND\left(g.g\right)\)

suy ra \(AN^2=AH.AD\)

suy ra \(AC.AF=AH.AD\)

\(\Rightarrow\Delta AFH\sim\Delta ADC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{ADC}=90^o\)

suy ra \(\widehat{HFC}=90^o\) mà \(\widehat{BFC}=90^o\) (do \(F\) thuộc đường tròn \(\left(O\right)\))

suy ra \(B,H,F\) thẳng hàng do đó \(BH\) vuông góc với \(AC\).

Tam giác \(ABC\) có hai đường cao \(AD,BF\) cắt nhau tại \(H\) suy ra \(H\) là trực tâm tam giác \(ABC\)

Hei Cheng
23 tháng 5 2022 lúc 22:22

Bạn check lại và đánh lại đề để mình có thể giúp đỡ nha.

Xích U Lan
Xem chi tiết