Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2022 lúc 15:09

Sửa đềΔABC vuông tại A

(AH+BC)^2=AH^2+BC^2+2*AH*BC

=AH^2+AB^2+AC^2+2*AB*AC

=AH^2+(AB+AC)^2>(AB+AC)^2

=>AH+BC>AB+AC

Bùi Văn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 1:14

a: HB=HC=căn 10^2-8^2=6cm

b: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAD can tại B

Bùi Văn Thái
Xem chi tiết
Phương Hoài
30 tháng 3 2022 lúc 16:48

undefinedundefined

phan đức hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: AC=4cm

b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có

AM chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔAMN

Suy ra: MH=MN; AH=AN

hay AM là đường trung trực của NH

c: Xét ΔAHN có AH=AN

nên ΔAHN cân tại A

mà \(\widehat{HAN}=60^0\)

nên ΔAHN đều

huy khổng
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
24 tháng 6 2017 lúc 17:24

A B C H E D 3 4

a)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90^ô\right)\)

\(\widehat{ABC}\)là góc chung (giả thiết)

Suy ra \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)(g.g)

b)

\(\Delta ABC\)vuông tại A

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\Leftrightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

c) Ta có

\(\hept{\begin{cases}\text{AH//DE}\\\widehat{AHC}=90^o\end{cases}\Rightarrow\widehat{CDE}=90^o}\)

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEC\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{CDE}=90^o\)

\(\widehat{ACB}\)là góc chung (giả thiết)

Suy ra \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta DEC\)(g.g)

\(\Rightarrow\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CE}\Leftrightarrow CE.CA=CD.CB\left(đpcm\right)\)

d)

\(\Delta AHB\)vuông tại H

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8\left(cm\right)\)

Ta có;   \(CD=BC-BH-DH=5-1,8-2,4=0,8\left(cm\right)\)

Ta lại có: 

\(\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CE}\)(theo câu c)

\(\Rightarrow EC=\frac{CB.CD}{CA}=\frac{5.0,8}{4}=1\left(cm\right)\)

Ta lại có:

\(AE=AC-EC=4-1=3\left(cm\right)\)

mà \(AB=3cm\)nên \(AB=AE\)hay \(\Delta ABE\)cân tại A

Vậy \(\Delta ABE\)cân tại A

Nguyễn Huệ Lam
24 tháng 6 2017 lúc 17:25

Hình vẽ ko được chính xác bạn thông cảm

Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
12 tháng 8 2018 lúc 19:52

Bạn tự vẽ hình nha

1. a) ta có: tg abc cân => AB=AC; AH vừa là trung tuyến vừa là phân giác của tg abc (1)

=> AH là tia phân giác của góc A

b) từ (1) => AH là trung tuyến của tg abc

=> HB=HC

2. ta có: tg abc cân; ab=ac 

=> bd và ce vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tg abc

=> ad=dc; ab=be ( mà ab=ac)

=> ae=ad

tg abd= tg ace: ab=ac; góc a chung; ae=ad

=> bd=ce

học tốt nha bạn

Khánh Khánh
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 3 2016 lúc 17:33

xin các bạn trả lời cho mình đi