Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
Xem chi tiết
Trần Mai Phương
16 tháng 10 2021 lúc 19:55

giúp j vậy bn

Khách vãng lai đã xóa
Vĩnh biệt em, chị để mất...
16 tháng 10 2021 lúc 20:01

Đề ?_?

@Cpr

#Forever

Khách vãng lai đã xóa
☪️ - 🇲 🇴 🇴 🇳
16 tháng 10 2021 lúc 20:02

Mong bạn đưa câu hỏi đầy đủ trên phần TLCH để được trợ giúp nhé. Chứ bạn cũng không có đề đâu.

Khách vãng lai đã xóa
nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 9:45

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

nasa
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 9 2023 lúc 13:13

Bài nào v ạ

Hieu Hoang
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 9 2021 lúc 20:39

Bài 2:

a.

$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$

$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$

$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$

b.

$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$

$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$

$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$

c.

$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$

Akai Haruma
6 tháng 9 2021 lúc 20:43

Bài 3:
a. 

$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$

$=-2x^3-x^2+x-1$

$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$

$B(x)=2x^3+x^2+1$

$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$

b.

$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$

$=(x+1)(2x^2-x+1)$

$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$

c.

$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$

$=x$

d.

$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$

Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$

Hieu Hoang
Xem chi tiết
Nhung Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:43

a: Xét tứ giác OAMD có

OA//MD

OD//AM

Do đó: OAMD là hình bình hành

mà \(\widehat{AOD}=90^0\)

nên OAMD là hình chữ nhật

Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Trúc Giang
2 tháng 6 2021 lúc 8:53

a)

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x^2-2x\right)=-2\)

<=> (x + 1).(x - 3).x.(x - 2) = -2

<=> [ (x + 1). (x - 3) ]. [ x. (x - 2) ] = -2

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3\right).\left(x^2-2x\right)+2=0\) (1)

Đặt \(x^2-2x=a\)

PT (1) <=> (a - 3).a + 2 = 0

\(\Leftrightarrow a^2-3a+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a-2a+2=0\)

<=> a. (a - 1) - 2. (a - 1) = 0

<=> (a - 1). (a - 2) = 0

<=> a - 1 = 0 hoặc a - 2 = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-1=0\\x^2-2x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2-2=0\\\left(x-1\right)^2-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1-\sqrt{2}\right).\left(x-1+\sqrt{2}\right)=0\\\left(x-1-\sqrt{3}\right).\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{2}\\x=1-\sqrt{2}\\x=1+\sqrt{3}\\x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Lê Thị Thục Hiền
2 tháng 6 2021 lúc 9:18

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-y^2-y=0\left(1\right)\\x^2+y^2-2\left(x+y\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

PT (1)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x+y=-1\end{matrix}\right.\)

TH1: x=y thay vào Pt (2) ta được: \(2x^2-4x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=0\\x=2\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\)

TH2: Thay x+y=-1 vào Pt (2) ta được: \(x^2+y^2+2=0\left(vn\right)\)

Vậy hẹ pt có nghiệm (x;y)=(0;0) ; (2;2)

Đặng Khánh
2 tháng 6 2021 lúc 9:23

Bổ sung câu hệ

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-y^2-y=0\left(1\right)\\x^2+y^2-2\left(x+y\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+1\right)=0\)\(\)

Th1 : \(x-y=0\Leftrightarrow x=y\), Thế vào (2)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2+x^2-2\left(x+x\right)=0\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Leftrightarrow y=0\\x=2\Leftrightarrow y=2\end{matrix}\right.\)

Th2: \(x+y+1=0\Leftrightarrow y=-\left(x+1\right)\), thế vào (2)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2+\left(x+1\right)^2-2\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+3=0\)

Mà \(2x^2+2x+3=2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{5}{2}>0\)

-> Vô nghiệm

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(2;2\right)\right\}\)

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
htfziang
26 tháng 9 2021 lúc 15:50

hình 2 

a//b vì hai đường thẳng này cùng vuông góc với đường thẳng c

Noname
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 22:04

Gọi số CLB tối đa là x (nguyên dương).

Theo nguyên lý Dirichlet, từ 10 học sinh nào đó luôn có ít nhất \(\left[\dfrac{10+x-1}{x}\right]\) học sinh tham gia cùng 1 CLB

\(\Rightarrow\left[\dfrac{9+x}{x}\right]=3\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}+1\right]=3\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}\right]+1=3\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}\right]=2\)

\(\Rightarrow2\le\dfrac{9}{x}< 3\Rightarrow3< x\le\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x=4\)

Khi đó theo nguyên lý Dirichlet luôn tồn tại 1 CLB có ít nhất \(\left[\dfrac{35+4-1}{4}\right]=9\) học sinh