hòa tan 20,9g hh gồm M à M2O vào nước thu được ddX chứa 28g chất tan và 1,12 lít H2(đktc). Xác định kim loại M
Hòa tan hết 20,9 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước, thu được dung dịch X chứa 28 gam chất tan và 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Rb
B. Li
C. K
D. Na
Hòa tan hết 12,5 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước thu được dung dịch X chứa 16,8 gam chất tan và 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Na
B. Rb
C. K
D. Li
hòa tan hoàn toàn 18,325 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và oxit của nó vào nước, thu được 250ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,5M và 1,12 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R?
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).
Hòa tan hoàn toàn 4,35 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa 1 chất tan có nồng độ 0,06M và 0,336 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại M và oxit của M
hh d gồm fe và 1 kim loại m có hóa trị 2. hòa tan 9,6g hh d vào đ hcl dư.thì thu đc 4,48l khí (đktc). mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại vào dd hcl dư thì thể tích h2 sinh ra chứa đến 5,6l (đktc). xác định kim loại m và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hh
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
R + H2O -> ROH + 1/2 H2
nH2= 0,15(mol)
=> nROH=0,3(mol)
mROH= 6%.200=12(g)
=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)
Mà: M(ROH)=M(R)+17
=>M(R)+17=40
=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)
\(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)
0,4 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol
Khối lượng mol của \(M\) là:
\(M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{9,2}{0,4}=23\)
Vậy \(M\) là kim loại \(Na\)
hòa tan m (g) hh gồn Fe và kim loại M có hóa trị ko đổi trong dd HCl dư thì thu đc 1,008 lít khí (đktc) và dd chứa 4,575 g muối khan.
a) Tính m
b) hòa tan m g hh ở trên trong dd chứa hh HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu đc 1,8816 lít hh gồm 2 khí(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 25,25. Xác định M
hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V
các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha
a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 \(\rightarrow\) nHCl = 0,045 x 2= 0,09mol
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38g
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3\(\rightarrow\) M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ H2 =25,25 \(\rightarrow\) Mkhí = 50,5
Số mol 2 khí=1,8816:22,4=0,084mol
lập hệ giải ra: nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe \(\rightarrow\) Fe3+ + 3e
x---------------3x
M \(\rightarrow\) Mn+ + ne
y--------------ny
N5+ + 1e \(\rightarrow\) N4+
0,063 \(\leftarrow\) 0,063
S6+ + 2e\(\rightarrow\) S4+
0,042 \(\leftarrow\) 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 \(\rightarrow\) y = 0,06/n
Thay vào (1) \(\rightarrow\) M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.
Hòa tan hoàn toàn 2,3 g một kim loại nhóm 1A vào 57,8 g nước thu được 1,12 lít khí h2 và dung dịch a
a. xác định tên kim loại
b .tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch a
a)Gọi A là kim loại cần tìm.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Ta có PTHH:
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\uparrow\)
0,1-----------------0,1--------0,05-----(mol);
Vậy \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\)(g/mol) => A là Na
b) Ta có: \(m_{dd}=2,3+57,8-0,05\cdot2=60g\)
Từ đó suy ra:\(\%C_{NaOH}=\dfrac{0,1\cdot40}{60}\cdot100\%=6,67\%\)