R + H2O -> ROH + 1/2 H2
nH2= 0,15(mol)
=> nROH=0,3(mol)
mROH= 6%.200=12(g)
=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)
Mà: M(ROH)=M(R)+17
=>M(R)+17=40
=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)
R + H2O -> ROH + 1/2 H2
nH2= 0,15(mol)
=> nROH=0,3(mol)
mROH= 6%.200=12(g)
=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)
Mà: M(ROH)=M(R)+17
=>M(R)+17=40
=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R có hóa trị II vào 100 ml dung dịch HCl
5M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định R và tính nồng độ
mol/lít các chất có trong dung dịch A.
cho 3,33 gam một kim loại kiềm R có tác dụng hoàn toàn với 200 gam nước thì thu được 5,376 lít khí H2 (đktc)
A) tìm tên kim loại đó
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Câu 19: Cho 13,2 gam kim loại X thuộc nhóm kim loại kiềm thổ hòa tan hoàn toàn trong 200ml nước thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch B.
a. Xác định X. (biết Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba = 137)
b. Tính C% các chất tan có trong dung dịch B.
thứ 4 em nộp mong mọi người giải giúp em ạ!
Hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại kiềm M vào H2O thì thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thu được dung dịch Y chứa 10,96g chất tan. Tính V
Hoà tan hết 7,8g kim loại kiềm R vào nước thu được dung dịch A và V lít khí hidro (đktc). Để trung hoà dd A cần 200ml dd HCl 1M. Xác định V và R? Nếu cho A tác dụng với 300ml dd CuSO4 0,5M thì sau phản ứng thu được x gam kết tủa và 500ml dd B. Tính x và nồng độ mol của chất tan có trong B ?
Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl 0,2M. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a. Xác định hai kim loại đó?
b. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch thu được?
Hòa tan hoàn 8,5 g hỗn hợp kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước được 3,36 lít khí H2 ở đktc và dung dịch X. Để hòa tan dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M ?
Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại R thuộc nhóm IIA trong b gam dung dịch HCl 2,5M (d=1,14 g/ml) thì vừa đủ. Dung dịch muối thu được sau phản ứng có khối lượng tăng 1,76 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Biết b=38a. Xác định giá trị a, b và tìm tên kim loại R. Cho nguyên tử khối: H=1; Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba=137; Fe=56; Cu=64; O=16; Cl=35,5.