Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Nguyễn Linh Chi

Hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại kiềm M vào H2O thì thu được 2,24 lít H(đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thu được dung dịch Y chứa 10,96g chất tan. Tính V

Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 22:01

\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_M=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(Na\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,2......................0,2..........0,1

TH1: HCl dư sau phản ứng

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2..............0,2..............0,2

\(m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\) (g) > m chất tan

=> Loại

TH2: NaOH dư

Gọi x là số mol HCl phản ứng

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

x.................x.............x

Ta có : \(m_{ct}=\left(0,2-x\right).40+x.58,8=10,96\)

=> x = 0,16

=> \(V=\dfrac{0,16}{1}=0,16\left(l\right)\)

 

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Ng Tiến
Xem chi tiết
Jang
Xem chi tiết
trunghieu nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Hướng Dinh
Xem chi tiết
23- Ngọc Như 10A9
Xem chi tiết
Trang Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết