Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).