Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 21:06

ĐKXĐ:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow D=[1;+\infty)\backslash\left\{3\right\}\)

b. \(D=R\)

c. \(x+3>0\Rightarrow x>-3\Rightarrow D=\left(-3;+\infty\right)\)

d. \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow x\in R\Rightarrow D=R\)

Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 6 2021 lúc 15:27

1.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx-sinx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\\dfrac{sinx}{cosx}-sinx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sinx\ne0\\cosx\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

3. 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\ne0\Leftrightarrow cos2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Ái Nữ
6 tháng 6 2021 lúc 20:59

câu 2 ..... \(\dfrac{cos^22x}{sin^22x}=cot^22x\) nên suy ra sin2x khác 0 đúng hơm

còn câu 3, tui ko hiểu chỗ sin(2x-pi/4).. sao ở đây rớt xuống dợ

Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 3 2021 lúc 12:58

ngọc Đào
21 tháng 8 lúc 21:48

hồng phúc ơi bạn cho mk hỏi tai sao x>-1/24 không t/m vậy ạ

 

Thương Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Minhmetmoi
9 tháng 10 2021 lúc 13:23

Hàm số xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2mx+2018m+2019>0\\mx^2+2mx+2020\ge0\end{matrix}\right.\)

Xét \(f\left(x\right)=x^2+2mx+2018m+2019\)

Có: \(\Delta'=m^2-2018m-2019\)

Để \(f\left(x\right)>0\) thì \(\Delta'< 0\Leftrightarrow m^2-2018m-2019< 0\Leftrightarrow-1< m< 2019\)(*)

Xét \(g\left(x\right)=mx^2+2mx+2020\)

Dễ thấy \(m=0\) thì \(g\left(x\right)=\sqrt{2020}>0\)(1)

Để \(g\left(x\right)\ge0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta'\le0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m^2-2020m\le0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow0< m\le2020\) (2)

 (1),(2)\(\Rightarrow g\left(x\right)\ge0\Leftrightarrow0\le m\le2020\) (**)

(*),(**) suy ra hàm số xác định khi \(0\le m< 2019\)

Do đó tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số xác định là:

\(S=\left\{m\in Z|0\le m< 2019\right\}\) và tập hợp có 2019 phần tử

Jisoo Kim
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2019 lúc 3:54

 

Hình ảnh trên là một phần đồ thị của y trên tập xác định. Ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại x = 2 nhưng không chắc rằng có còn điểm cực đại nào khác trên những khoảng rộng hơn hay không (I) sai, (III) đúng.

Hàm số không xác định tại x = 1 nên không thể đạt cực tiểu tại điểm này =>(II) sai.

Chọn B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 22:56

a) Biểu thức \(4{x^2} - 1\) có nghĩa với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập xác định của hàm số này là \(D = \mathbb{R}\)

b) Biểu thức \(f(x)\) có nghĩa khi và chỉ khi \({x^2} + 1 \ne 0,\)tức là với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập xác định của hàm số này là \(D = \mathbb{R}\)

c) Biểu thức \(f(x)\) có nghĩa khi và chỉ khi \(\frac{1}{x}\) có nghĩa, tức là khi \(x \ne 0,\)

Vậy tập xác định của hàm số này là \(D = \mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ 0\} \)

Huỳnh Như
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
26 tháng 8 2021 lúc 15:55

`C.x=2=>y=(2.2-3)/(2-1)=1=>Đ`

`D.x=1=>y=1^3-3=-2=>Đ`

`A.TXĐ:RR=>Đ`

`=>B.` sai

Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 15:54

B.

Kirito-Kun
26 tháng 8 2021 lúc 16:15

B

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 20:29

TXĐ: \(D=[2;+\infty)\)