Những câu hỏi liên quan
Vũ Trần Hoàng Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 13:38

2:

a: Xét ΔBAD vuông  tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>BD là trung trực của AE
b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE
góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

c: AD=DE
DE<DC

=>AD<DC
d: Xét ΔBFC co BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

Bình luận (0)
Bùi Minh Trân
Xem chi tiết
Bùi Minh Trân
26 tháng 3 2020 lúc 9:20

mọi ngouiwf trả lời câu này giúp mik vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lizy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 9 2023 lúc 6:25

Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{AB^2AC^2}{AB^2+AC^2}}=\sqrt{\dfrac{4^2\cdot2^2}{4^2+2^2}}=\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)  

Xét tam giác ABH vuông tại H áp dụng Py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{4^2-\left(\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\right)^2}=\dfrac{8\sqrt{5}}{5}\) 

Xét tam giác ABH vuông tại H có đường cao HE ta có:

\(\dfrac{1}{HE^2}=\dfrac{1}{BH^2}+\dfrac{1}{AH^2}\)

\(\Rightarrow HE=\sqrt{\dfrac{BH^2AH^2}{BH^2+AH^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\dfrac{8\sqrt{5}}{5}\right)^2\cdot\left(\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\right)^2}{\left(\dfrac{8\sqrt{5}}{8}\right)^2+\left(\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\right)^2}}=\dfrac{8}{5}\)

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 6:16

Câu 1: Cả 4 câu đều đúng

Câu 2:

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>BC=5

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=2,4

Bình luận (0)
Ruby Châu
Xem chi tiết
uzumaki naruto
17 tháng 8 2017 lúc 10:33

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 

cạnh góc vuông : AB = DE

góc nhọn : ABC = DEF 

=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )

Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:00

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF 
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nu Mùa
Xem chi tiết
Minh Phương
13 tháng 5 2023 lúc 20:07

tiếp đi bn

Bình luận (0)
Bùi Minh Trân
Xem chi tiết
Minh vũ Trình
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 5 2021 lúc 8:08

AK làm sao bằng KB được

Bình luận (0)
QuangThuân Đinh
Xem chi tiết
Y NHAT
16 tháng 9 2021 lúc 16:08

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25⇔BC2=32+42=25

hay BC=5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

AH⋅BC=AB⋅ACAH⋅BC=AB⋅AC

⇔AH⋅5=3⋅4=12⇔AH⋅5=3⋅4=12

hay AH=2,4(cm)

Bình luận (0)