Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 6 2021 lúc 17:28

Bài 1

a) Đặt VT = A

<=> \(2\sqrt{2}A=\left(8+2\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

<=> \(2\sqrt{2}A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2.\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right).\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

<=> \(2A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2.\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)

<=> 2A = \(\left(5-3\right)^2=4\)

<=> A = 2

b) Đặt VT = B

<=> \(2\sqrt{2}B=\left(10+2\sqrt{21}\right).\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)

<=> \(2\sqrt{2}B=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2.\sqrt{2}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right).\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}\)

<=> \(2B=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2=\left(7-3\right)^2=16\)

<=> B = 8 

Bài 2

Đặt VT = A

<=> A2 = \(\dfrac{\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}}{2}\)

<=> A2 = \(\dfrac{2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}+2}{2}=\sqrt{5}+1\)

<=> \(A=\sqrt{\sqrt{5}+1}\)

Neo Amazon
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Minh Chương
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
1 tháng 6 2017 lúc 14:58

ĐK: \(a\ge0\)

bđt cần c/m tương đương \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+2}\right)^2< \left(2\sqrt{a+1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a+a+2+2\sqrt{a\left(a+2\right)}< 4\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a}< 2\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a}< 2\sqrt{\left(a+1\right)^2}=2\sqrt{a^2+2a+1}\), luôn đúng \(\forall a\ge0\)

Vậy ta có đpcm

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:21

Tiện tay chém trước vài bài dễ.

Bài 1:

\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)

Bài 2:

1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn

2) 

c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:27

2b) \(VT=\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2+1\ge1>0\)

Có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:44

Ồ bài 2 a mới sửa đề ak:)

Khách vãng lai đã xóa
Dennis
Xem chi tiết
Phương An
26 tháng 6 2017 lúc 9:16

\(\dfrac{2}{xy}-\dfrac{2}{y\left(x+y\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+y\right)}=\dfrac{2\left(x+y\right)-2x-2y}{xy\left(x+y\right)}=0\)

\(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{\left(x+y\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(\dfrac{1}{y}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x+y}\right)^2+2\times\dfrac{1}{x}\times\dfrac{1}{y}-2\times\dfrac{1}{y}\times\dfrac{1}{x+y}-2\times\dfrac{1}{x}\times\dfrac{1}{x+y}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{x+y}\right)}\)

\(=\left|\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{x+y}\right|\left(\text{đ}pcm\right)\)

_ pinkkk
Xem chi tiết
Không Tên
2 tháng 7 2018 lúc 16:14

ĐK: \(a\ge0;a\ne1\)

\(\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right).\left(1+\frac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{a}+1+a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}.\frac{1-\sqrt{a}+a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\)

\(=\frac{1+2\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}+1}.\frac{1-2\sqrt{a}+a}{1-\sqrt{a}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}+1}.\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)^2}{1-\sqrt{a}}\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)\left(1-\sqrt{a}\right)\)

\(=1-a\)

Con Chim 7 Màu
10 tháng 3 2019 lúc 14:49

\(\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1+\frac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}+1+a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}+a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\right)\)

\(=\frac{a+2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}.\frac{a-2\sqrt{a}+1}{1-\sqrt{a}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}+1}.-\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=-\left(\sqrt{a}+1\right).\left(\sqrt{a}-1\right)\)

\(=1-a\)

Ai am ơ gút gơ nót fắ...
Xem chi tiết
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
24 tháng 4 2021 lúc 20:57

Ta có:

\(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\)\(\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

Dấu " = " xảy ra ⇔ a=b

 

 

Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 8 2021 lúc 17:08

a)√x−1=2(x≥1)
\(x-1=4 \)
x=5
b)
\(\sqrt{3-x}=4\)
 (x≤3)
\(\left(\sqrt{3-x}\right)^2=4^2\)
x-3=16
x=19





 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:00

a: Ta có: \(\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5

b: Ta có: \(\sqrt{3-x}=4\)

\(\Leftrightarrow3-x=16\)

hay x=-13

c: Ta có: \(2\cdot\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{47}{16}\)

hay \(x=\dfrac{47}{32}\)

d: Ta có: \(4-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{49}{4}\)

hay \(x=\dfrac{53}{4}\)

e: Ta có: \(\sqrt{x-1}-3=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

f:Ta có: \(\dfrac{1}{2}-2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\dfrac{1}{64}\)

hay \(x=-\dfrac{127}{64}\)

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Minh Triều
6 tháng 2 2016 lúc 22:09

Áp dụng BĐT cô si cho 2 số ko âm \(\sqrt{a}\) và \(\sqrt{b}\) ta được:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge2\sqrt{\sqrt{ab}}\)

Suy ta: \(\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le\frac{2\sqrt{ab}}{2\sqrt{\sqrt{ab}}}=\sqrt{\sqrt{ab}}=\sqrt[4]{ab}\)

=>điều cần chứng minh