Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 11:38

Bài 7: 

Ta có: \(C=\dfrac{4+\sqrt{7}}{3\sqrt{2}+\sqrt{4+\sqrt{7}}}+\dfrac{4-\sqrt{7}}{3\sqrt{2}-\sqrt{4-\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(4+\sqrt{7}\right)}{6+\sqrt{8+2\sqrt{7}}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(4-\sqrt{7}\right)}{6-\sqrt{8-2\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(4+\sqrt{7}\right)}{7+\sqrt{7}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(4-\sqrt{7}\right)}{7-\sqrt{7}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{7}-1\right)\left(4+\sqrt{7}\right)}{6\sqrt{7}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{7}+1\right)\left(4-\sqrt{7}\right)}{6\sqrt{7}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(-3+3\sqrt{7}+3+3\sqrt{7}\right)}{6\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2021 lúc 12:41

6.

Ta có:

\(A=\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20}}}>\sqrt{20+\sqrt{\dfrac{1}{16}}}=\dfrac{9}{2}\)

\(B=\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+...+\sqrt[3]{24}}}>\sqrt[3]{24}=\sqrt[3]{\dfrac{192}{8}}>\sqrt[3]{\dfrac{125}{8}}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow A+B>\dfrac{9}{2}+\dfrac{5}{2}=7\)

\(A=\sqrt[]{20+\sqrt[]{20+...+\sqrt[]{20}}}< \sqrt[]{20+\sqrt[]{20+...+\sqrt[]{25}}}=5\)

\(B=\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+...+\sqrt[3]{24}}}< \sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+...+\sqrt[3]{27}}}=3\)

\(\Rightarrow A+B< 5+3=8\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2021 lúc 12:45

8.

Ta có:

\(a=\dfrac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\dfrac{1}{8}}-\dfrac{\sqrt{2}}{8}\Rightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\dfrac{1}{8}}=a+\dfrac{\sqrt{2}}{8}\)

\(a^2=\dfrac{1}{4}\left(\sqrt{2}+\dfrac{1}{8}\right)+\dfrac{1}{32}-\dfrac{\sqrt{2}}{4}.\dfrac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\dfrac{1}{8}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{4}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{32}-\dfrac{\sqrt{2}}{4}\left(a+\dfrac{\sqrt{2}}{8}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{4}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{\sqrt{2}}{4}a-\dfrac{1}{16}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\left(1-a\right)\)

\(\Rightarrow a^4=\dfrac{1}{8}\left(a^2-2a+1\right)\)

\(\Rightarrow a^4+a+1=\dfrac{1}{8}\left(a^2-2a+1\right)+a+1=\dfrac{1}{8}\left(a+3\right)^2\)

\(\Rightarrow R=a^2+\dfrac{\sqrt{2}}{4}\left(a+3\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\left(1-a\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{4}\left(a+3\right)=\sqrt{2}\)

LÂM 29
Xem chi tiết
MinhKhue Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:18

8: Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1\)

=2

My Lai
Xem chi tiết
tiểu Nguyệt
25 tháng 3 2022 lúc 9:55

- Gọi quãng đường AB là x (km)
vì thời gian là bằng quãng đường chia vận tốc, ta có:
- Thời gian của ô tô là \(\dfrac{x}{50}\) (km)
- Thời gian của xe máy là \(\dfrac{x}{40}\) (km)
vì ta dùng đơn vị là km/h nên ta phải đổi 30 phút qua giờ, ta có:
- Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
vì thời gian đi của ô tô ít hơn xe máy là 0,5 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}\) \(-\) \(\dfrac{x}{50}\) = 0,5 
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x\times50}{40\times50}\)\(-\)\(\dfrac{x\times40}{50\times40}\) = \(\dfrac{0,5\times40\times50}{40\times50}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{50x}{40\times50}\)\(-\dfrac{40x}{50\times40}=\dfrac{1000}{50\times40}\)
\(\Rightarrow\) 50x - 40x = 1000
\(\Leftrightarrow\)10x = 1000
\(\Leftrightarrow\) x = 1000 : 10
\(\Leftrightarrow\) x = 100
vậy quãng đường AB là 100 (km)
----chúc cậu học tốt----

Lương Đại
25 tháng 3 2022 lúc 9:58

Đổi \(30phút=\dfrac{1}{2}h\)

Gọi quãng đường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)

Thì thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Vì thời gian đi từ A đến B của ô tô ít hơn của xe máy là \(\dfrac{1}{2}h\) nên ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=100\)

\(\Leftrightarrow x=100\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường AB dài \(100km\)

Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Ông Trùm( hỏi bài)
2 tháng 12 2021 lúc 16:29

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O                    (1)

     ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O                    (2)

b) Gọi số mol CuO, ZnO lần lượt là x, y

mhh = mCuO + mZnO → 80x + 81y = 12,1                              (*)

nHCl = 0,1 . 3 = 0,3 mol

Theo (1): nHCl (1) = 2nCuO = 2x 

Theo (2): nHCl (2) = 2nZnO = 2y      

nHCl = 2x + 2y = 0,3                                                                  (**)

Từ (*) và (**) → x = 0,05; y = 0,1

%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%

c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

    0,05  →  0,05   

   ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

    0,1  →  0,1

nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

mH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7g

mdd H2SO4 = 14,7 : 20% = 73,5(g)   

cho mik xin 1 like zới đc khum:))

 

Mon Mim
Xem chi tiết
htfziang
13 tháng 9 2021 lúc 9:14

ò... hơi dài. bạn đăng tách từng bài ra thì mik giúp cho nhé

#Blue Sky
13 tháng 9 2021 lúc 9:15

Mong bạn tách từng phần ra nhé >3

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 9 2021 lúc 9:48

Ex4:
1. What's your name? Your name is Phong.
=>What's your name? My name is Phong.
2. What is he name? His name is Tam.
=>What is his name? His name is Tam
3. How many chairs there are in your house?
=>How many chairs are there in your house?
4. What do(1) your father do(2)?
=> What does your father do?
5. My sister is a engineer.
=> My sister is an engineer.

Nguyễn Khả Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 15:18

Câu 92:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl\to ZnCl_2+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\ \Rightarrow \%_{ZnO}=100\%-44,52\%=55,48\%\\ b,m_{ZnO}=14,6-6,5=8,1(g)\\ \Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=2n_{Zn}+2n_{ZnO}=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(mol)\)

Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 15:28

Câu 93:

\(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,75.56=42(g)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,75(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,75}{0,25}=3M\\ c,n_{FeSO_4}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CT_{FeSO_4}}=0,75.152=114(g)\\ V_{dd_{FeSO_4}}=V_{dd_{H_2SO_4}}=250(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{FeSO_4}}=250.1,1=275(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{114}{275}.100\%\approx41,45\%\)

\(d,m_{FeSO_4.5H_2O}=242.0,75=181,5(g)\)

Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2021 lúc 23:30

1.

a.

ĐKXĐ: \(x^2-1>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

\(log_2\left(x^2-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x^2-1=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow x=\pm3\) (tm)

b.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_3x+log_{\sqrt{3}}x+log_{\dfrac{1}{3}}x=6\)

\(\Leftrightarrow log_3x+2log_3x-log_3x=6\)

\(\Leftrightarrow log_3x=3\)

\(\Rightarrow x=3^3=27\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2021 lúc 23:33

c. ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_{\sqrt{2}}^2x+3log_2x+log_{\dfrac{1}{2}}x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(2log_2x\right)^2+3log_2x-log_2x=2\)

\(\Leftrightarrow4log_2^2x+2log_2x-2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2x=-1\\log_2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2021 lúc 23:35

d.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_{\dfrac{1}{2}}^24x+log_2\dfrac{x^2}{8}=8\)

\(\Leftrightarrow\left(-log_24x\right)^2+log_2x^2-log_28=8\)

\(\Leftrightarrow\left(log_2x+log_24\right)^2+2log_2x-3=8\)


\(\Leftrightarrow\left(log_2x+2\right)^2+2log_2x-11=0\)

\(\Leftrightarrow log_2^2x+6log_2x-7=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2x=1\\log_2x=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2^7}\end{matrix}\right.\)

Kim Ngân
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 21:11

Bài 1:

Áp dụng HTL trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH$

$\Leftrightarrow x^2=4.9=36$

$\Rightarrow x=6$ (do $x>0$)

Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 21:13

Bài 2:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \widehat{B}=36,87^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-36,87^0=53,13^0$

Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 21:18

Bài 3:

a. Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)

b.

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}$

$\Rightarrow \widehat{B}=53,13^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=36,87^0$

c.

Áp dụng tính chất tia phân giác:

$\frac{BE}{CE}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow \frac{BE}{BC}=\frac{3}{7}$

$\Rightarrow BE=BC.\frac{3}{7}=\frac{5.3}{7}=\frac{15}{7}$  (cm)

$CE=BC-BE=5-\frac{15}{7}=\frac{20}{7}$ (cm)