cho tam giác abc có ab=6cm ac=8cm bc=10cm . chứng minh : a, ABC vuông tại A
cho tam giác ABC có AB=8CM ; AC=6CM và BC=10CM . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Ta có:
\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)
\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pi-ta-go đảo)
Áp dụng định lý Pytago đảo ta có:
AB2+AC2=82+62=100
mà 102=100
⇒82+62=102hay AB2+AC2=BC2
vậy ABC là tam giác vuông tại A
áp dụng định lý pitago ta có :
ab^2+ac^2=8^2+6^2=100=10^2
=>bc=10cm
=>tam giác abc vuông tại a
cho tam giác abc có ab=6cm,ac=8cm,bc=10cm. Kẻ ah vuông góc vs bc tại h 1 chứng minh tam giác abc vuông tại a 2 tính diện tích tam giác abc 3 tính AH
1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Vậy: AH=4,8cm
Ta có: BC2=102=100
AB2+AC2=62+82=100
Vậy BC2=AB2+AC2
Xét ΔABC có:
BC2=AB2+AC2
Nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
Nên
cho tam giác abc có góc a=55độ ,ab=6cm ,bc=8cm,ac=10cm ,chứng minh tam giác abc là tam gaics vuông
Định lí đảo Py-ta-go:
Trong một tam giác có tổng bình phương của hai cạnh bằng bình phương cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
Xét tam giác ABC, ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100
và AC2 = 102 = 100
=> tam giác ABC là tam giác vuông tại B.
giúp mik vs
B1: Cho tam giác ABC có AB bằng 10cm, AC bằng 8cm, BC = 6cm đường cao CK
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại C
b tính CK, KA, KB
Cho tam giác abc có AB=6cm;AC=8cm;Bc=10cm. chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A,Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) Ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(10^2=6^2+8^2=36+64=100\)
Áp dụng định lí Pytago đảo
⇒ Tam giác ABC vuông tại A
b) 1/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có
^A=^E=90o(gt)
BD: cạnh chung
^B1=^B2(BD phân giác ^B)
⇒ Tam giác ABD= tam giác EBD
2/ Em xem lại đề ha
Cho tam giác abc có ab=6cm,ac=8cm,bc=10cm a)Chứng minh tam giác abc vuông tại a b)Gọi M là trung điểm của ac,trên tia đối của tia mb lấy điểm d sao cho mb=md.Chứng minh ab//cd
a) Xét tam giác ABC có:
BC2 = 102 = 100 (cm)
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 (cm)
=> BC2 = AB2 + AC2 (= 100)
=> Tam giác ABC vuông tại A (định lý Pytago đảo)
b) MB = MD (gt) => M là trung điểm BD
Xét Tứ giác ABCD có:
M là trung điểm của BD (cmt)
M là trung điểm của AC (gt)
=> ABCD là hình bình hành (dhnb)
=> AB // CD (Tính chất hình bình hành)
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Vẽ đường cao AD của tam giác ABC. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tam giác ABD đồng dạng tam giác CAD. b) Trên AB lấy điểm F sao cho AB = 3AF. Từ điểm D, vẽ đường thẳng vuông góc với FD tại D, đường thẳng này cắt AC tại E. Chứng minh: góc AFD = góc CED. c) Tính tỉ số:
a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2
nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔABD vuông tại D và ΔCAD vuông tại D có
góc DBA=góc DAC
=>ΔABD đồng dạng với ΔCAD
b: góc EAF+góc EDF=180 độ
=>AFDE nội tiếp
=>góc AFD+góc AED=180 độ
=>góc AFD=góc CED
cho tam giác ABC có AB=10cm,BC=8cm,AC=6cm kẻ đường cao AH a,chứng minh tam giác ABC vuông b,tính CE,AE và BE
a: AB^2=BC^2+AC^2
=>ΔABC vuông tại C
b: E ở đâu vậy bạn?
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài AM
b) Kẻ MD vuông góc AB, ME vuông góc AC. Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao
Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )
=> ΔABC vuông tại A
a. Vì Am là trung tuyến của BC
=> AM =1/2 BC
=> AM = 5cm.
b. Xét tứ giác ADME, ta có:
góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°
=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°
=> góc EMD = 90°
=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.
Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )
=> ΔABC vuông tại A
a. Vì Am là trung tuyến của BC
=> AM =1/2 BC
=> AM = 5cm.
b. Xét tứ giác ADME, ta có:
góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°
=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°
=> góc EMD = 90°
=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Gọi AM là trung tuyết của tam giác ABC. Kẻ MD vuông góc AB, kẻ ME vuông góc AC. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b) Tính độ dài AM c) Tính độ dài DE d) Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang e) Chứng minh tứ giác BDEM là hình bình hành f) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật g) Khi AB = AC tứ giác ADME là hình gì ?