Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thi ha nhi
Xem chi tiết
Phương thanh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:33

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1

Thảo XG
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
1 tháng 5 2021 lúc 15:49

a) Khi x = 2 là nghiệm của đa thức f(x) thì

\(f\left(x\right)=a.2^2-\left(5a-2\right).2+2=0\\ \Leftrightarrow4a-10a+4+2=0\\ \Leftrightarrow-6a=-6\\ \Leftrightarrow a=1\)

Vậy để x = 2 là nghiệm của đa thức f(x) thì a = 1

b) Khi a = 1 để f(x) có nghiệm thì 

\(f\left(x\right)=x^2-x.\left(5-2\right)+2=0\\ \Leftrightarrow x^2-3x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy khi a = 1 thì nghiệm của đa thức f(x) là \(x\in\left\{1;2\right\}\)

Hoàng Lý
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
9 tháng 5 2022 lúc 10:40

`f(x)  = (x-1)(x+2) = 0`.

`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-2\end{array} \right.\) 

Với `x = 1 => g(x) = 1 + a + b + 2 = 0`.

`<=> a + b = -3`.

Với `x = -2 => g(x) = -8 + 4a - 2b + 2 = 0`.

`<=> 4a - 2b = 6`.

`<=> 2a - b = 6`.

`=> ( a + b) + (2a - b) = -3 + 6`.

`=> 3a = 3`.

`=> a = 1.`

`=> b = -4`.

Vậy `(a,b) = {(1, -4)}`.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2019 lúc 8:31

Ta có f(x) = 2x - 2 = 0 khi x=1

Để g(x) có nghiệm là 1 thì g(1) = 0 hay a.12-1 = 0 ⇒ a = 1. Chọn D

Lục Kim
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 8 2021 lúc 19:33

undefined

vlkt
Xem chi tiết
TV Cuber
12 tháng 4 2022 lúc 16:59

\(f\left(-2\right)=0\)

\(=>2.\left(-2\right)+b=0\)

\(=>-4+b=0 =>b=4\)

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
6 tháng 5 2018 lúc 12:23

+) Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0

=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 và x = \(-2\) là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = \(-2\) là nghiệm của g (x)

\(\Rightarrow g\left(1\right)=1^3+a\cdot1^2+b\cdot1+2=0\\ \Rightarrow1+a+b+2=0\\ \Rightarrow3+a+b=0\\ \Rightarrow b=-3-a\left(1\right)\)

+) \(g\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+2=0\\ \Rightarrow-8+4a-2b+2=0\\ \Rightarrow2\cdot\left(-4\right)+2a+2a-2b+2=0\\ \Rightarrow2\cdot\left(-4+a+a-b+1\right)=0\\ \Rightarrow2\cdot\left(-3+2a-b\right)=0\\ \Rightarrow\left(-3+2a-b\right)=0\)

=> 2a \(-\) b = 3 \(\left(2\right)\)

+) Thay \(\left(1\right)vào\left(2\right)\) ta được :

\(2a-\left(-3-a\right)=3\\ \Rightarrow2a+3+a=3\\ \Rightarrow3a=3-3\\ \Rightarrow3a=0\\ \Rightarrow a=0\)

Do \(2a-b=3 \Rightarrow2\cdot0-b=3\Rightarrow0-b=3\Rightarrow b=-3\)

Vậy a = 0 ; b = \(-\)3

Hoàng Kin
Xem chi tiết
Lan Anh
17 tháng 6 2021 lúc 15:56

cho : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

=>x−1=0 và x+2=0

=>x=1vàx=-2

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

Ta có: g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

 

Ta có: g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do b=−3-a

=>b=3

Vậy a = 0 ; b = 3

 

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
27 tháng 4 2022 lúc 20:35

f(x) = 0 => ( x - 1).( x + 2) = 0

=> th1: x - 1= 0 =>x = 1

     th2: x + 2 = 0 => x = -2

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên x = 1 và x = -2 là nghiệm của g(x)

* thay x = 1 vào g(x) = 0

=> 1 + a + b + 2 = 0 => a+ b = -3 (1)

* thay x = -2 vào g(x) = 0

=> -8 + 4a - 2b + 2 = 0

=> 4a - 2b = 6

=> 2a -b = 3 (2)

Từ (1) và (2) => a + b = -3

                         2a - b = 3

=> 3a =0

     b = -3 -a

=> a = 0

     b = -3

------------ Chúc cậu học tốt------

Tick cko tớ nhé ~