Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
20 tháng 12 2020 lúc 19:14

* Biến đổi lí học

-  Tiết dịch vị (khi thức ăn chạm lưỡi hoặc niêm mạc của dạ dày)

- Hoạt động co bóp của lớp cơ thành dạ dày

=> thức ăn được đảo trộn trở nên mềm, nhuyễn, thấm đẫm dịch vị

* Biến đổi hóa học:

- Thành phần của dịch vị:

+ Nước : 95% (làm loãng thức ăn)

+ Enzim pepsin : 5%

+ Axit clohidric( HCl): 5%

+ Chất nhày: 5 %

- Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 đến 6 tiếng. Sau đó sẽ được đẩy xuống ruột non nhờ sự co bóp của lớp cơ thành dạ dày

=> Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày chủ yếu là tiêu hóa lí học

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2017 lúc 6:58

Đáp án B

Phát biểu sai là 1,3

(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.

(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
31 tháng 12 2021 lúc 15:57

Tham khảo

 

- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

   + Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

   + Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

- Dạ dày: + Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

   + Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2017 lúc 12:11

Đáp án C

- Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày 4 ngăn như trâu, bò:

+ Dạ cỏ: Lưu trữ thức ăn, làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.

+ Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.

+ Dạ lá sách: Giúp hấp thụ lại nước.

+ Dạ múi khế: Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống.

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
18 tháng 8 2016 lúc 21:51

 Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này?

 Do sự co thắt từng đợt của môn vị, và môn vị này chỉ mở khi có sự chênh lệch nồng độ. 
Sự co thắt từng đợt này giúp cho thức ăn xuống ruột từng đợt, làm tăng hiệu suất tiêu hóa thức ăn, nếu xuống ruột ào ạt, thức ăn sẽ không thấm đều được các enzim ruột. Ngoài ra, ruột nhỏ, nếu thức ăn ào ạt có thể làm tổn thương ruột.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 21:51
Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và hấp thụ thức ăn .Ý nghĩa:Kịp trung hoà tính axít .Có thời gian để các tuyến tuỵ ,tuyến ruột tiết enzim .Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng
Nguyễn Duy Anh
18 tháng 8 2016 lúc 21:52

 Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này?

- pH dạ dày thấp, từ 1-2. pH ruột hơi kiềm do nhận NaHCO3 từ mật. 
- Khi thức ăn từ dạ dày qua cơ thắt môn vị xuống ruột non mang một lượng acid từ dạ dạy xuống gây biến đổi pH của ruột làm cơ thắt môn vị ngay lập tức đóng lại. 
- THức ăn được tiêu hóa kỹ lưỡng từng lượng nhỏ một ở ruột non. Khi pH môi trường ruột ổn định trở lại thì cơ thắt môn vị lại mở để đưa thức ăn đi xuống. 

Tác dụng của việc thức ăn xuống từng đợt là tiêu hóa triệt để dinh dưỡng trong thức ăn. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 7 2023 lúc 20:47

VD: chúng ta ăn đồ ăn chua trước ăn cơm như chanh, cam,...

-thịt đỏ, đồ nướng, thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp, đồ ăn cay, nóng uống nhiều rượu bia hay các loại nước có cồn khác, sử dụng nhiều chất kích thích… sẽ làm cho axit trong dạ dày tăng lên.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 8:50

Đáp án là B

Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ

Thu Trang
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 12 2020 lúc 20:41

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
scotty
21 tháng 1 2022 lúc 20:43

Vik ở manh tràng động vật ăn cỏ rất phát triển, trong manh tràng chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa xenlulozo -> ko cần enzim nhưng chúng vẫn tiêu hóa đc xenlulozo

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 18:23

Đáp án A

Tá tràng tiếp nhận thức ăn từ dạ dày