Những câu hỏi liên quan
Sagittarus
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
5 tháng 7 2015 lúc 17:03

Thu gọn đa thức được:

  \(2x^5-4x^4-3x^2+1\)

Vậy bậc của đa thức là 5.(Nếu sai do tính toán thì đừng cmr nha)

Bình luận (0)
witch roses
5 tháng 7 2015 lúc 17:21

dù sao thì cũng nên l i k e bài nào phải làm đủ hơn chứ vì đã nói là chỉ viết đấp số ngay từ đầu đâu

Bình luận (0)
ho ngoc ha
7 tháng 3 2016 lúc 19:52

(5x^7-5x^7)+(-7x^6+7x^6)+(5x^5-3x^5)-4x^4-3x^2+1

=(5-5)*x^7+(-7+7)*x^6+(5-3)*x^5-4x^4-3x^2+1

=0+0+2x^5-4x^4-3x^2+1

=2x^5-4x^4-3x^2+1

Bình luận (0)
Shiku Ramen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 3 2018 lúc 21:03

a/ \(+,x=1\Leftrightarrow P=3.1^2+5=8\)

+, \(x=0\Leftrightarrow P=3.0^2+5=5\)

+, \(x=3\Leftrightarrow P=3.3^2+5=17\)

b/ Với mọi x ta có :

\(3x^2\ge0\)

\(5>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+5>0\)

\(\Leftrightarrow P>0\)

\(\Leftrightarrow P\) luôn dương với mọi x

Bình luận (0)
Diễm hương
15 tháng 3 2018 lúc 20:56

Biết làm a là: 3*(-1)^2+5=3+5=8

Bình luận (0)
Vũ Thị Mai
Xem chi tiết
Hot Boy
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 9:50

a.

f(x) + g(x)

= x^2 + 5x + 5 + x^2 - 4x + 3

= 2x^2 + x + 8

b.

Thay x = 1 vào f(x), ta có:

1^2 + 5 . 1 + 5

= 1 + 5 + 5

= 11

Vậy x = 1 không là nghiệm của f(x)

Thay x = 1 vào g(x), ta có:

1^2 - 4 . 1 + 3

= 1 - 4 + 3

= 0

Vậy x = 1 là nghiệm của g(x)

c.

f(x) = g(x)

x^2 + 5x + 5 = x^2 - 4x + 3

x^2 + 5x - x^2 + 4x = 3 - 5

9x = - 2

x = - 2/9

 

 

Bình luận (0)
Ko có tên
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
18 tháng 7 2021 lúc 12:29

\(P\left(x\right)=7x^2-5x-2\) có \(\left(7\right)+\left(-5\right)+\left(-2\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-\frac{2}{7}\))

 \(Q\left(x\right)=\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\) có \(\left(\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{2}{5}\right)+\left(-\frac{11}{15}\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-\frac{11}{5}\))

 \(M\left(x\right)=2,5x^2+3,7x+1,2\) có \(\left(2,5\right)-\left(3,7\right)+\left(1,2\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=-1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-0,48\))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Trang Le Thi Huyen
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 22:59

a: a(x)=x^3+3x^2+5x-18

b(x)=-x^3-3x^2+2x-2

b: m(x)=a(x)+b(x)

=x^3+3x^2+5x-18-x^3-3x^2+2x-2

=7x-20

c: m(x)=0

=>7x-20=0

=>x=20/7

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Ninh
7 tháng 8 2016 lúc 11:14

Câu 1:

a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

 

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)

\(P\left(0\right)=0\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

 

 

Bình luận (0)