Cho hai đa thức \(f\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2-4x+7;g\left(x\right)=x^3+1\)Tìm x để dư của phép chia f(x) cho g(x)= 0
f(x) là đa thứ bậc 4, hệ số cao nhất là 2 biết f(x) chia hết cho x-2, f(x) chia hết cho x-3, chia \(x^2-1\) còn dư. Tìm f(x)
Phân tích đa thức thành nhân tử :
1) x^2 – 2x – 24
2) x^2 – 8x + 15
3) x^2 – 9x + 14
4) x^2 – 3x – 15
Bài1:
a, Chứng minh rằng tổng lập phương của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 9
b, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì : A= 5^n+2 + 26.5^n + 8^2n+1 chia hết cho 59
Bài2:
a, x^3+y^3+z^3-3xyz
b,x^4+2011x^2 +2010x+2011
Bài3:
a,Cho a+b=2 và a^2+b^2=20.Tính giá trị của biểu thức M=a^3+b^3
b,Cho a+b+c=0 và a^2+b^2+c^2=14.Tính giá trị của biểu thức N=a^4+b^4+c^4
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
5 x mũ 2 x - 10xy + 5 y mũ 2 x
2 x mũ 2 + 2 y mũ 2 - x mũ 2 z + z - y mũ 2 z - 2
giúp đi các bn
phân tích đa thức thành nhân tử
a, 4y^4 - 1
b, x^2 + 2xy - 9 + y^2
Bài 1: phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung:
1) xy – 12x – 18y | 11) 2mx – 4m2xy + 6mx | 21) ab(x–5) –a2(5–x) |
2) 8xy – 24xy + 16x | 12) 7x2y5 – 14x3y4 – 21y3 | 22) 2a2(x –y) –4a(y–x) |
3) xy – x | 13) 2(x–y) – a(x–y) | 23) a(x–3) – a2(3–x) |
Phân tích đa thức thành nhân tử : (4x + 1)(12x – 1)(3x + 2)(x + 1) – 4
Phân tích đa thức thành nhân tử : (x – 2)(x – 1)x(x + 1) – 24