Những câu hỏi liên quan
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 20:02

loading...  

Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:11

Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x+3\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=2 vào (d1), ta được:

\(\left(m^2-1\right)+m^2-5=2\)

=>\(2m^2=8\)

=>\(m^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\)

2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 22:56

a: loading...

b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-x=2+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=3/2 và y=5/2 vào (d3), ta được:

\(2m+3\cdot\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m+\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m=-1\)

=>m=-1/2

c: (d3): y=2m+3x-1

=>y=m*2+3x-1

Tọa độ điểm mà (d3) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0\left(vôlý\right)\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>(d3) không đi qua cố định bất cứ điểm nào

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:44

a: d//d1

=>m-2=-m và m+7<>2m-3

=>m=1

b: d trùng với d2

=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1

=>m=-2 và m^2+m-2=0

=>m=-2

d: d vuông góc d4

=>-1/6(m+3)(m-2)=-1

=>(m+3)(m-2)=6

=>m^2+m-6-6=0

=>m^2+m-12=0

=>m=-4 hoặc m=3

c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:

-2/3x+5/3=1/3

=>-2/3x=-4/3

=>x=2

Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:

2(m-2)+m+7=1/3

=>3m+3=1/3

=>3m=-8/3

=>m=-8/9

SuSu
Xem chi tiết
Annh Phươngg
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 6:25

a/ \(y=-2x-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=-2\\m-1=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

b/ \(y=x-2\)

\(\Rightarrow2m.1=-1\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\)

Bài 2:

Hệ phương trình tọa độ giao điểm M:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=3x-2\\2y-x=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(1;1\right)\)

Bài 3:

Hệ pt tọa độ giao điểm A của d1 và d2:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-3\\y=x-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Leftrightarrow d_3\) qua A

\(\Rightarrow\left(m-1\right).2+2=1\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
28 tháng 1 2021 lúc 17:42

Bây giờ ta sẽ đi tìm tọa độ giao điểm của 3 đường thẳng trên

Với (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm \(A\left(x_1;y_1\right)\) nên khi đó:
\(\hept{\begin{cases}y_1=3x_1-2\\y_1=-\frac{1}{3}x_1+\frac{4}{3}\end{cases}}\Rightarrow3x_1-2=-\frac{1}{3}x_1+\frac{4}{3}\Leftrightarrow\frac{10}{3}x_1=\frac{10}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=1\\y_1=1\end{cases}}\)

Vậy \(A\left(1;1\right)\)

Tương tự gọi B,C là giao điểm của đường (d3) với (d2) , (d1

Khi đó ta dễ dàng tính được: \(B\left(4;0\right)\) ; \(C\left(2;4\right)\)

Áp dụng công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm trong mặt phẳng ta có:
\(AB=\sqrt{\left(1-4\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{10}\Rightarrow AB^2=10\)

\(AC=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(1-4\right)^2}=\sqrt{10}\Rightarrow AC^2=10\)

\(BC=\sqrt{\left(4-2\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt{20}\Rightarrow BC^2=20\)

Xét tam giác ABC có: \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AB^2+AC^2=BC^2\left(=20\right)\end{cases}}\)

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hồng Duyên
9 tháng 2 2021 lúc 16:02

giao điểm của d1 với d2 là : y=3x-2

                                              y=-1/3x+4/3

                                           <=> 3x -2 =-1/3+4/3

                                                    y=3x-2

                                               <=> x=1

                                                       y=1

vaaky giao điểm của d1 và d2 có tọa độ A(1,1)

tương tự ta được giao điểm của: d2 với d3 có tọa độ B (4,0)

                                                       d3 với d1 có tọa độ C(2,4)

độ dài AB là\(\sqrt{\left(Xa-Xb\right)^2+\left(Ya+Yb\right)^2}\)=\(\sqrt{\left(1-4\right)^2+\left(1-0\right)^2}\)=\(\sqrt{10}\)

tương tư ta được AC= \(\sqrt{10}\)

=> AB=AC ; d1 vuông góc d2 vì 3.(-1/3)=-1

=> tam giác ABC VUÔNG CÂN

 

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thành Duy
7 tháng 5 2021 lúc 22:01

Ta có:d1=d2                                         <=>3x-2=-1

 

Khách vãng lai đã xóa
Kondou Inari
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 6 2020 lúc 16:13

Gọi A là giao điểm d1 và d2

Pt hoành độ giao điểm d1 và d2: \(x+3=-x+1\Rightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow A\left(-1;2\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Leftrightarrow\) d3 qua A

\(\Leftrightarrow2=\sqrt{2}.\left(-1\right)+\sqrt{2}+m\)

\(\Rightarrow m=2\)

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
27 tháng 2 2020 lúc 8:52

\(y=\left(m+1\right)x-2m-5\left(d_1\right)\)

\(y=-2x\left(d_2\right)\)

\(y=9-5x\left(d_3\right)\)

Hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right),\left(d_3\right)\)là nghiệm của phương trình.

\(-2x=9-5x\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Thay \(x=3\)vào \(\left(d_2\right)\)ta được: \(y=-6\)

\(\Rightarrow A\left(3;-6\right)\)là giao điểm của \(\left(d_2\right),\left(d_3\right)\)

Để \(\left(d_1\right),\left(d_2\right),\left(d_3\right)\)đồng quy thì:

\(\Leftrightarrow\left(d_1\right)\)di qua \(A\left(3;-6\right)\)

\(\Leftrightarrow-6=\left(m+1\right).3-2m-5\)

\(\Leftrightarrow3m+3-2m-5+6=0\)

\(\Leftrightarrow m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m=-4\)

Vậy ............

Khách vãng lai đã xóa