Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Man Bat
Ai giúp mình giải thích các hiện tượng sau đây, Thanks. 1.Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. a)Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực . Tại sao ? b)Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi ? Tại sao? 2.Tại sao trong nước hồ , ao, sông, suối hay nước biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều? 3.Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ?Muốn cốc khỏi vỡ khi rót...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 13:54

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.

nhơ nhơ nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 3 2023 lúc 8:52

Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn 

Anngoc Anna
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 11:15

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 11:16

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 12:05

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Phạm Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:36

Câu 5.

a)Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=2500\cdot6=15000J\)

b)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)

Câu 6.

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=2500N\Rightarrow P=2F=2\cdot2500=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=6m\end{matrix}\right.\)

a)Công của người kéo:

\(A=F\cdot s=5000\cdot6=30000J\)

b)Khối lượng gạch mỗi lần kéo là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)

c)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{30}=1000W\)

nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:39

Bài 7.

a)Con số 1600W cho ta biết công mà máy thực hiện được trong 1s là 1600J.

b)Công mà máy thực hiện trong thời gian nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot70\cdot10=7000J\)

c)Công toàn phần:

\(A=P\cdot t=1600\cdot36=57600J\)

Hiệu suất của máy:

\(H=\dfrac{7000}{57600}\cdot100\%=12,15\%\)

Phạm Hiếu
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 3 2022 lúc 21:40

a) Các phân tử mực và nước luôn chuyển động hỗn độn nên chúng sẽ bị hòa vào nhau. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên diễn ra nhanh hơn do nhiệt khiến  các phân tử chuyển động nhanh hơn

B) Vẫn là các phân tử chuyển động hỗn độn nên nó sẽ bay khắp lớp

C) giữa các phân tử luôn tồn tại những khoảng trống nên các phân tử NaCl sẽ lấp vào những khoảng trống giữa các phân tử nước, do đó mà không bị tràn

Nguyễn Phương Nhã
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
23 tháng 3 2016 lúc 10:41

Vì mực tan trong nước. Phân tử cấu tạo nên mực và nước có khoảng cách, chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên chúng đã khuếch tán lẫn nhau. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng này xảy ra nhanh hơn, vì nhiệt độ càng cao, vận tốc chuyển động của các p tử nước và mực chuyển động càng nhanh. Do đó hiện tượng khuếch tán diễn ra càng nhanh.

Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 3 2016 lúc 12:15

Câu hỏi của Nguyễn Phương Nhã - Học và thi online với HOC24

Hoang Minh
Xem chi tiết
Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 5 2021 lúc 22:56

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

hoang phong phú
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:27

- Khi bỏ hạt thuốc tím vào nước thì các phân tử của thuốc tím sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng cề mọi phía, len lỏi vào khoảng cách của các phân tử nước, nên sau 1 thời gian nước sẽ chuyển sang màu tím

- Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng trên sẽ xảy ra nhanh hơn, vì: nhiệt độ càng cao thì các phân tử thuốc tím sẽ chuyển động nhanh hơn

=> cốc nước sẽ nhanh chuyển sang màu tím hơn

hoang phong phú
13 tháng 3 2022 lúc 9:31

vì các phân tử nước chuyển động không ngừng xen vào khoảng cách giữa các phân tử thuốc tím và ngược lại