Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:05

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:11

Câu 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

Do đó: ΔBAD=ΔEAD
b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: BF=EC

Kim Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 21:48

a: góc ACB=90-50=40 độ

b: Xét ΔBAD va ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c: Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tạiE có

DA=DE
góc ADM=góc EDC

Do đó: ΔADM=ΔEDC

=>DM=DC

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 14:45

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:45

a) Ta có: \(AD=\dfrac{1}{2}DC\)(gt)

mà \(EC=ED=\dfrac{DC}{2}\)(E là trung điểm của DC)

nên AD=EC=ED

b) Xét ΔCDB có 

M là trung điểm của BC(gt)

E là trung điểm của CD(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔCDB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay ME//ID

Xét tứ giác MEDB có ME//BD(cmt)

nên MEDB là hình thang có hai đáy là ME và BD(Định nghĩa hình thang)

c) Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE(AD=DE, D nằm giữa A và E)

DI//ME(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

hay IA=IM(Đpcm)

Ricky Kiddo
11 tháng 7 2021 lúc 14:52

undefined

\(a.\) Ta có: DA=\(^{\dfrac{1}{2}DC=DE=EC}\) (đpcm)

\(b.\) Xét tam giác DBC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DE=CE\\BM=CM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ME là đường trung bình tam giacs DBC

\(\Rightarrow ME\)//\(BD\) \(\Rightarrow\) DEMB là hình thang

\(c.\)Vì \(\Rightarrow ME\)//\(BD\) nên ME // ID

Xét tam giác AMD có: \(\left\{{}\begin{matrix}ME\backslash\backslash ID\\AD=DC\end{matrix}\right.\)

=> ME là đường trung bình tam giác AMD hay I là trung điểm MA

\(\Rightarrow IA=IM\) (đpcm)

Phthy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 21:17

a: ΔABC cân tại A

=>AB=AC

mà AB=8

nên AC=8

Xét ΔDAB có

E,M lần lượt là trung điểm của DA,DB

=>EM là đường trung bình của ΔDAB

=>EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}=4\)

Xét ΔDBC có

M,F lần lượt là trung điểm của DB,DC

=>MF là đường trung bình của ΔDBC

=>MF//BC và \(MF=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{9}{2}=4,5\)

AD+DC=AC

=>2*ED+2*DF=AC

=>AC=2EF

=>\(EF=\dfrac{AC}{2}=4\)

Chu vi tam giác MEF là:

\(C_{MEF}=EF+EM+MF=4+4+4,5=12,5\)

b: \(\dfrac{AB+AD}{2}=\dfrac{AC+AD}{2}=\dfrac{AD+DC+AD}{2}\)

\(=\dfrac{2AD+2DF}{2}=AD+DF=AF\)

Eira
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 21:30

a: Xét tứ giác ABCE có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AB//CE

Đỗ Ánh
Xem chi tiết
phạm thành phú vinh
Xem chi tiết
Phạm Phúc Nguyên
9 tháng 3 2023 lúc 22:04

a

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 9:30

a: Xet ΔADE và ΔACB có

góc ADE=góc ACB

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔACB

b: Xét ΔIDB và ΔICE có

góc IDB=góc ICE

góc I chung

=>ΔIDB đồng dạng với ΔICE
=>ID/IC=IB/IE

=>ID*IE=IB*IC

dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:14

ai help mik bài này đc ko

 

ILoveMath
31 tháng 5 2021 lúc 20:30

a) ΔABC vuông tại A 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: 

BC2 = AC2+AB2

⇒BC2-AC2=AB2

⇒100-64=AB2

⇒36=AB

⇒AB=6(cm)

b) Xét ΔAIB và ΔDIB có:

góc BAI = góc BDI (= 90 độ)

Chung IB

góc IBA = góc IBD (gt)

⇒ ΔAIB = ΔDIB (ch-gn)

⇒ BA = BD (2 cạnh tương ứng)

c)  Gọi giao BI và AD là F

Xét ΔABF và ΔDBF có:

AB = DB (cmb)

góc ABF = góc DBF (gt)

chung BF

⇒ ΔABF = ΔDBF (c.g.c)

⇒ FA = FD (2 cạnh tương ứng)

góc BFA = góc BFD (2 góc tương ứng) mà góc góc này kề bù nên góc BFA = góc BFD = 90 độ ⇒ BF⊥AD

Vì FA = FD, BF⊥AD ⇒ BI là đường trung trực của AD

d) Gọi giao của BI và EC là G

Xét ΔEBC có: CA⊥BE, ED⊥BC nên I là trọng tâm của ΔEBC nên BG là đường cao thứ 3 của ΔEBC ⇒ BG⊥EC ⇒ BI⊥EC

 

missing you =
31 tháng 5 2021 lúc 20:33

a, xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\left(Pytago\right)\)

\(=>AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6cm\)

b, ta có BI là phân giác góc ABD=> góc ABI=góc DBI(1)

có ID vuông góc BC=>góc BDI=90 độ

mà tam giác ABC vuông tại A=>góc BAI=90 độ

=> góc BAI=góc BDI(=90 độ)(2)

có BI cạnh chung giữa 2 tam giác AIB và tam giác DIB(3)

từ(1)(2)(3)=>tam giác AIB=tam giác DIB(c.g.c)

c,gọi giao điểm BI và AD là K

,ta có tam giác AIB=tam giác DIB=>AB=BD

=>tam giác BAD cân tại B có BI là phân giác nên đồng

thời là trung trực của AD tại K

d,gọi giao điểm BI với EC là M

xét tam giác BEC có ED vuông góc với BC(vì ID vuông góc BC)

có CA vuông góc BE(vì góc BAC=90 độ)

=>EI vuông góc với BC tại D

CI vuông góc BE tại A

=>I là trực tâm tam giác BEC=>BI vuông góc EC tại M