Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
27 tháng 4 2021 lúc 20:49

Bạn học delta chưa nhỉ, HSG chắc chắn là học rồi:vv

迪丽热巴·迪力木拉提
27 tháng 4 2021 lúc 21:04

undefined

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
11 tháng 3 2021 lúc 21:19

Ta cần chứng minh: \(\dfrac{a^2}{2}+b^2+c^2>ab+bc+ca\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{2}+b^2+c^2-ab-bc-ca>0\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{4}+b^2+c^2+ab+ca+2bc-3bc+\dfrac{a^2}{4}>0\) \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a}{2}+b+c\right)^2+\dfrac{a^2}{12}+\dfrac{a^2}{6}-3bc>0\Leftrightarrow\left(\dfrac{a}{2}+b+c\right)^2+\dfrac{a^2-36bc}{12}+\dfrac{a^2}{6}>0\) Mà \(a^3>36;abc=1\Rightarrow a^3>36abc\Rightarrow a^2>36bc\) 

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{2}+b+c\right)^2+\dfrac{a^2-36bc}{12}+\dfrac{a^2}{6}>0\) luôn đúng

Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 13:18

a: XétΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên BM*BA=BH^2; AM*AB=AH^2; HM*AB=HA*HB

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2; CN*CA=CH^2; HA*HC=HN*CA

CN*BM*BC

=BH^2/BA*CH^2/CA*BC

\(=\dfrac{\left(BH\cdot CH\right)^2}{BA\cdot CA}\cdot BC\)

=AH^4/AH=AH^3

AM*AB=AH^2

AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC(Cái này mới đúng nè bạn, còn cái AM*AC=AN*AB là sai đề rồi á)

b: AM*AN

=AH^2/AB*AH^2/AC

=AH^4/AB*AC

\(=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}=\dfrac{AH^3}{BC}\)

c: Sửa đề: AB^3/AC^3=BM/CN

\(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}\)

\(=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

 

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tiến 24
4 tháng 1 2018 lúc 20:44

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2\Leftrightarrow2\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\) (1)

Ta có: \(a+b+c=0\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\) (Bn thự cm nhé)

(1) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}=\dfrac{3}{abc}\Leftrightarrow abc\left(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{bc}{a^2}+\dfrac{ac}{b^2}+\dfrac{ab}{c^2}=3\left(đpcm\right)\)

Big City Boy
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 3 2021 lúc 13:01

Ta có : \(a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow a^2+b^2-ab\ge ab\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^2-ab+b^2}\le\dfrac{1}{ab}=\dfrac{abc}{ab}=c\) ( do $abc=1$ )

Tương tự ta có :

\(\dfrac{1}{b^2-bc+c^2}\le a\)

\(\dfrac{1}{c^2-ab+a^2}\le b\)

Cộng vế với vế các BĐT trên có :

\(\dfrac{1}{a^2-ab+b^2}+\dfrac{1}{b^2-bc+c^2}+\dfrac{1}{c^2-ac+a^2}\le a+b+c\)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 3 2021 lúc 13:01

\(VT=\dfrac{1}{a^2+b^2-ab}+\dfrac{1}{b^2+c^2-bc}+\dfrac{1}{c^2+a^2-ca}\)

\(VT\le\dfrac{1}{2ab-ab}+\dfrac{1}{2bc-bc}+\dfrac{1}{2ca-ca}=\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}=\dfrac{a+b+c}{abc}=a+b+c\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 3 2021 lúc 7:16

Ta có \(a+b+c=2\Leftrightarrow b+c=2-a\).

Do đó \(1=ab+bc+ca=a\left(b+c\right)+bc=a\left(2-a\right)+bc\Leftrightarrow bc=a^2-2a+1\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:

\(4bc\le\left(b+c\right)^2\Leftrightarrow4\left(a^2-2a+1\right)\le\left(2-a\right)^2\Leftrightarrow3a^2-4a\le0\Leftrightarrow a\left(3a-4\right)\le0\Leftrightarrow0\le a\le\dfrac{4}{3}\).

Tương tự với b, c. Ta có đpcm.

Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết