Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
tớego
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 11:24

a: Xét tứ giác MNBD có

\(\widehat{BDM}+\widehat{BNM}=90^0+90^0=180^0\)

=>MNBD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{NBD}+\widehat{NMD}=180^0\)

mà \(\widehat{NBD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NMD}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{NMD}=\widehat{AMC}\)

=>\(\widehat{NMA}=\widehat{CMA}\)

=>MA là phân giác của góc NMC

b: Ta có: NBDM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DBM}=\widehat{DNM}\)

=>\(\widehat{MBC}=\widehat{ENM}\left(3\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC

\(\widehat{MAC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC

Do đó: \(\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ENM}=\widehat{MAC}\)

=>\(\widehat{ENM}=\widehat{EAM}\)

=>ANME là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEM}+\widehat{ANM}=180^0\)

=>\(\widehat{AEM}=90^0\)

=>ME\(\perp\)AC

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Aki Tsuki
7 tháng 1 2018 lúc 16:17

Hình vẽ:

P M N A B C Q H E O

~~~~

a/

Có MN là đường trung bình của tg ABC => MN // BC

=> góc PBC = 90o

Tứ giác BPQC có: \(\widehat{PBC}=\widehat{BPQ}=\widehat{PQC}=90^o\)

=> BPQC là hcn (đpcm)

b/ Kẻ AH _|_ BC; NE_|_ BC; AM giao MN = O

Ta có: \(S_{BPQC}=BP\cdot BC\);

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC\)

Tam giác vuông AHC có: HN là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền AC => HN = NC => tg NHC cân tại N => NE vường là đường cao vừa là đường trung tuyến => NE là đường trung bình của tg AHC => NE = 1/2AH

mặt khác ta có: NE = BP (2 đường thẳng // cách nhau 1 khoảng = h) => BP = 1/2AH

=> \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=BP\cdot BC=S_{BPQC\left(đpcm\right)}\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hồng
7 tháng 1 2018 lúc 15:02

Giúp mk nha Hồng Phúc Nguyễn Nguyễn Thanh Hằng Akai Haruma Nam Nguyễn Nguyễn Huy TúAce Legona Akai Haruma Nguyễn Thanh Hằng lê thị hương giang Aki Tsuki

Bình luận (0)
Diệu Ân
Xem chi tiết
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 11:06

loading...  loading...  loading...  

loading...  

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 8 2023 lúc 14:52

A B C M N P E F H K

a/ 

\(MP\perp AC;NA\perp AC\) => MP//NA

\(MN\perp AB;PA\perp AB\) => MN//PA

=> ANMP là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có \(\widehat{A}=90^o\)

=> ANMP là hình chữ nhật (hbh có 1 góc vuông là HCN)

b/

MN//PA (cmt) => MN//AC

MB=MC (gt)

=> NA=NB (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

C/m tương tự cũng có PA=PC

Ta có

MP//NA (cmt) => MP//NB

NA=NB; PA=PC => NP là đường trung bình của tg ABC

=> NP//BC => NP//MB

=> BMPN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

c/

Xét HCN ANMP có

FM=FA (trong HCN 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

EM=EB (gt)

=> EF là đường trung bình của tg MAB => EF//AB

=> ABEF là hình thang

Ta có

MB=MC => AM=MB=MC=BC/2 (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Ta có

FM=FA=AM/2

EB=EM=BM/2

=> FA=EB

=> ABEF là hình thang cân

d/

 

 

Bình luận (0)
Dương Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 21:50

a: Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AN

Do đó: ABNC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABNC là hình chữ nhật

Suy ra: AB=NC và ΔCAN vuông tại C

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=1/2BC

Bình luận (0)
Người Vô Danh
24 tháng 2 2022 lúc 22:08

a) Xét tam giác MAB và tam giác MCN có 
MB =MC ( M là tđ BC)

AM =AN (gt)

AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh ) 

=> 2 tam giác = nhau (c-g-c) 

=> AB =NC (2 cạnh tương ứng)

=> góc BAN = góc ANC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // NC 

=> A + C = 180 ( 2 góc trong cùng phía bù nhau) 

=> 90 + c = 180 => góc C=90 

xét tam giác ACN có góc C =90 => tma giác ACN vuông tại C

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm BC => AM là trung tuyến => AM = BM = CM =1/2 BC(tc) 

c) ta xét tam giác BAN có : AM =MN => M là trung điểm của AN => BM là trung tuyến của AN 

mà BM = AM (cmt ) => BM=AM=MN=1/2AN 

=> tam giác ABN vuông tại B => AB vuông góc với BN 

mà MK vuông góc với BN (gt)=> AB // MK ( từ vuông góc -> //)

mà AB vuông góc AC => MK vuông góc với AC (từ vuông góc -> //)

ta lại có MI cũng vuông góc với AC (gt)

=> M,K,I thẳng hàng (tiên đề ơ clits)

Bình luận (2)
Người Vô Danh
24 tháng 2 2022 lúc 22:21

undefined

Bình luận (2)