Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Siêu sao bóng đá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 11:48

a: Xét tứ giác BDEF có

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

=>EF=BD=AD
b: Xét ΔADE và ΔEFC có

AD=EF
góc ADE=góc EFC

DE=FC

Do đó: ΔADE=ΔEFC

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

=>EA=EC

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC và DE=BC/2

 

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Đứa Con Của Băng
3 tháng 1 2017 lúc 21:57

a) xét \(\Delta BDF,\Delta EFD:\)

DF chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\) ( 2 góc so le trong do AB // EF )

\(\widehat{EDF}=\widehat{BFD}\) ( 2 góc so le trong do DE // BC )

\(\rightarrow\Delta BDF=\Delta EFD\) ( g.c.g)

\(\Rightarrow BD=EF\) ( 2 cạnh tương ứng )
mà AD = BD ( D là trung điểm AB )

BD = FE

=> AD = EF

b) ta có : \(\widehat{ADE}=\widehat{DBF}\) ( 2 góc so le trong do DE // BC )

\(\widehat{DBF}=\widehat{EFC}\) ( 2 góc so le trong do AB // EF )

\(\rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

xét \(\Delta ADE,\Delta EFC\) :

EF = AD ( cmt )

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\) ( cmt )

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) ( 2 góc đồng vị do EF // AD )

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

c) vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\) ( theo câu b )

=> AE = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Nguyễn Thị Huyền Trang
17 tháng 1 2017 lúc 20:12

a)Xét tg BDE và tg EDF

DF chung

D1 = F2 ( slt) [dấu góc]

D2 = F1 ( slt) [dấu góc]

\(\Rightarrow\)tg BDF = tg EDF

b)

Xét tg ADE và tg EFC

BA // EF ( gt) \(\Rightarrow\)E1 = A (đv) [dấu góc]

(1)

AB // EF (gt) \(\Rightarrow\)F3 = B (đv) [dấu góc]

DF // BC (gt) \(\Rightarrow\)B = D3 (đv) [dấu góc]

(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)F3 = E3 (dấu góc)

Mà AD = EF (cm câu a)

\(\Rightarrow\) tg ADE = tg EFC

c)

Vì tg ADE = tg EFC (câu b)

\(\Rightarrow\)AF = EC ( c tương ứng)

phương hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
29 tháng 1 2019 lúc 19:47

a) Nối D và F ta có :

Xét tam giác BDF và tam giác FDE ta có :
DF là cạnh chung

Góc BDF = góc DFE ( vì AB // EF )

GócDFB = góc FDE ( vì DE // BC )

=>tam giác BDF = tam giác FDE(g.c.g)

=>DB = EF ( hai cạnh tương ứng )

Mà AD = DB => AD = EF.

b) Xét tam giác ADE và tam giác EFC ta có:

Góc A = góc FEC ( vì AB // EF )

AD = EF (theo câu a)

Góc ADE = góc EFC ( cùng bằng góc B)

=>tam giác ADE = tam giác EFC(g.c.g)

c) Theo câu b ta có:tam giác ADE = tam giác EFC

=> AE = EC ( hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Thành Trương
29 tháng 1 2019 lúc 19:51

Chương II : Tam giác

Hương bên đèo
29 tháng 1 2019 lúc 19:30

??batngo

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 21:24

1: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEFlà hình bình hành

Suy ra: BD=EF

2: Xét ΔADE và ΔEFC có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

AD=FE

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEFC

3: Ta có: BDEF là hình bình hành

nên Hai đường chéo BE và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>B,M,E thẳng hàng

Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
cong chua gia bang
21 tháng 10 2016 lúc 16:46
a,Xét tam giác CEF và tam giác FBD co

DF la canh chung

góc EDF = góc DFB ( 2 góc so le trong của DE//BC)

góc BDF = Góc EDF( 2 góc so le trong của EF//AB)

=> tam giác CEF= tam giác FBD (g.c.g)

=>EF = DB ( 2 cạnh tương ứng)

mà BD= AD ( D la trung diem cua AB)

=> EF= AD(dpm)

b, ta cógoc BDF + goc FDE + gocEDA=180goc BFD + goc DFE+goc EFC=180

mà goc BDF=goc EFD (chứng minh trên: cmt)

goc FDE= goc DBF (cmt)

=> goc EDA= goc EFC

Xét tam giác ADE và tam giác EFC có

EF=AD(cmt))

góc EDA = EFC ( cmt)

góc FEC= góc EAD ( 2 góc đồng vị của EF//AB)

=> tam giác ADE = tam giác EFC ( dpcm)

c, Vi tam giác ADE= tam giác EFC

=> AE=EC( 2 cạnh tương ứng)

Lê Huyền Đức
Xem chi tiết
Lê Huyền Đức
23 tháng 1 2018 lúc 16:52

co ai ta loi cho mik voi

Cô Hoàng Huyền
2 tháng 3 2018 lúc 10:09

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của ngdinhthaihoang123 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phong Du
31 tháng 7 2017 lúc 16:03

A B C D E F

* Xét tam giác BDE và tam giác EFB có:

+) \widehat{DEB} = \widehat{EBF} ( so le trong)

+) BE chung

+) \widehat{FEB} = \widehat{DBE} ( so le trong)

=> Tam giác BDE = tam giác EFB ( g.c.g )

=> EF = BD ( 2 cạnh tương ứng)

* Mà AD = BD ( D là trung điểm của AB)

=> EF = AD. ( cpcm)

Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:46

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Tohio- Chan
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2022 lúc 8:37

a: Xét tứ giác BDEF có

DE//BF

BD//EF

Do đó; BDEF là hình bìh hành

=>EF=BD=AD và EF//BD

b: Xét ΔADE và ΔEFC có

góc A=góc FEC

AD=EF

góc ADE=góc EFC

Do đó: ΔADE=ΔEFC

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

=>AE=EC

Xét ΔCBA có

E là trung điểm của CA

EF//AB

Do đó; F là trung điểm của BC

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE/BC=AD/AB=1/2

=>DE=1/2BC