Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 23:15

a: \(\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^6+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2003}{\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^6+3}\le\dfrac{2003}{3}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=y=2

b: \(B=-\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^6+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1/6

c: \(C=\dfrac{x^{2016}+2015+2}{x^{2016}+2015}=1+\dfrac{2}{x^{2016}+2015}\le\dfrac{2}{2015}+1=\dfrac{2017}{2015}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:20

a.

\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:32

c.

\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:44

d.

\(\dfrac{2}{a+b\sqrt{5}}-\dfrac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-a-5b\sqrt{5}}{\left(a+b\sqrt{5}\right)\left(a-b\sqrt{5}\right)}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+5b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=9+20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\left(9+20\sqrt{5}\right)\left(a^2-5b^2\right)=a+5b\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow9\left(a^2-5b^2\right)+\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2\right)-5b\sqrt{5}=a\\ \Leftrightarrow\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)=9a^2-45b^2+a\)

Vì \(\sqrt{5}\) vô tỉ nên để \(\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)\) nguyên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}20a^2-100b^2-5b=0\\9a^2-45b^2+a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}180a^2-900b^2-45b=0\\180a^2-900b^2+20a=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow20a+45b=0\\ \Leftrightarrow4a+9b=0\Leftrightarrow a=-\dfrac{9}{4}b\\ \Leftrightarrow9a^2-45b^2+a=\dfrac{729}{16}b^2-45b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{16}b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow b\left(\dfrac{9}{16}b-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=9\end{matrix}\right.\)

Với \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\left(loại\right)\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9;4\right)\)

Cô Bé Thiên Thần
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
31 tháng 1 2018 lúc 19:33

\(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2015}-1\right)\left(\dfrac{1}{2016}-1\right)\left(\dfrac{1}{2017}-1\right)\\ A=\left(-\dfrac{1}{2}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)...\left(-\dfrac{2014}{2015}\right)\left(-\dfrac{2015}{2016}\right)\left(-\dfrac{2016}{2017}\right)\\ A=\dfrac{1.2.3.4...2014.2015.2016}{2.3.4...2015.2016.2017}=\dfrac{1}{2017}\)

\(B=\left(-1\dfrac{1}{2}\right)\left(-1\dfrac{1}{3}\right)\left(-1\dfrac{1}{4}\right)...\left(-1\dfrac{1}{2015}\right)\left(-1\dfrac{1}{2016}\right)\left(-1\dfrac{1}{2017}\right)\\ B=\left(-\dfrac{3}{2}\right)\left(-\dfrac{4}{3}\right)\left(-\dfrac{5}{4}\right)...\left(-\dfrac{2016}{2015}\right)\left(-\dfrac{2017}{2016}\right)\left(-\dfrac{2018}{2017}\right)\\ B=\dfrac{3.4.5...2016.2017.2018}{2.3.4...2015.2016.2017}=\dfrac{2018}{2}=1009\)

\(M=A.B=\dfrac{1}{2017}.1009=\dfrac{1009}{2017}\)

Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 10 2018 lúc 8:42

Lời giải:

Ta thấy: \(f(x)=\frac{x^3}{1-3x+3x^2}\Rightarrow f(1-x)=\frac{(1-x)^3}{1-3(1-x)+3(1-x)^2}=\frac{(1-x)^3}{3x^2-3x+1}\)

\(\Rightarrow f(x)+f(1-x)=\frac{x^3}{1-3x+3x^2}+\frac{(1-x)^3}{3x^2-3x+1}=\frac{x^3+(1-x)^3}{3x^2-3x+1}=1\)

Do đó:

\(f\left(\frac{1}{2017}\right)+f\left(\frac{2016}{2017}\right)=1\)

\(f\left(\frac{2}{2017}\right)+f\left(\frac{2015}{2017}\right)=1\)

............

\(f\left(\frac{1008}{2017}\right)+f\left(\frac{1009}{2017}\right)=1\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow A=f\left(\frac{1}{2017}\right)+f\left(\frac{2}{2017}\right)+f\left(\frac{3}{2017}\right)+...f\left(\frac{2015}{2017}\right)+f\left(\frac{2016}{2017}\right)\)

\(=\underbrace{1+1+1...+1}_{1008}=1008\)

Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 22:12

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>2; x<>-2; x<>-1

\(P=\dfrac{2017x+2017-2016x+2016-2014x-2016}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-2015x+2017}{x^2-4}\)

Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:02

1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)

Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.

Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)

Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)

1b.Ta thấy:

\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)

Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất

Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))

Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0

Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:36

2)

a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)

b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)

\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)\(\dfrac{-1}{1}\) hay -1

Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:49

3)

Ta thấy:

S\(>\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.......+\dfrac{1}{99.100}\)

Ta lại thấy:

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{99.100}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+......+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}>\dfrac{99}{100}\)(đpcm)

trần thị trâm anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết