Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Minh Châu

1) Tìm GTLN của các phân số:

a) \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\) b) \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)

2) Tìm GTNN của các phân số:

a) \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\) b) \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)

3) CMR: S=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{5}\)+...+\(\dfrac{1}{100}\)>\(\dfrac{99}{100}\)

Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:02

1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)

Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.

Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)

Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)

1b.Ta thấy:

\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)

Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất

Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))

Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0

Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:36

2)

a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)

b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)

\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)\(\dfrac{-1}{1}\) hay -1

Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:49

3)

Ta thấy:

S\(>\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.......+\dfrac{1}{99.100}\)

Ta lại thấy:

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{99.100}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+......+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}>\dfrac{99}{100}\)(đpcm)

Lightning Farron
15 tháng 3 2017 lúc 18:37

tìm GTLN và GTNN của phân số chỉ cần nhớ

\(x^2\ge0\Rightarrow\dfrac{x^2}{2}\ge\dfrac{0}{2}=0\) (khi cho nó lên tử thì cùng dấu - dùng Tìm GTNN)

\(x^2+1\ge0\Rightarrow\dfrac{1}{x^2+1}\le\dfrac{1}{1}\) (khi cho nó xuống mẫu thì ngược dấu - dùng tìm GTLN)


Các câu hỏi tương tự
Cô Bé Thiên Thần
Xem chi tiết
lương thị hằng
Xem chi tiết
Phan Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Trịnh Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Kfkfj
Xem chi tiết
Askaban Trần
Xem chi tiết
Trần Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết