Những câu hỏi liên quan
Bùi Tiến Dũng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 6 2020 lúc 9:45

Gọi X là kim loại đem ra phản ứng

nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol

PTHH: 2X      +       2xHCl        ->     2XClx      +       xH2

       2mol             2x mol             2 mol                  x mol

    0,028/x <--        0,028 mol                      <--       0,014 mol

=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91

Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}

x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)

x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn

x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)

Vậy X  là kẽm Zn

mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g

mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
21 tháng 2 2016 lúc 6:23

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Vân Hồ
Xem chi tiết
Tuệ Nhi
2 tháng 1 2017 lúc 20:55

gọi kim loại hóa trị 2 là A.

Số mol của H có trong 1,2 g H2 là: n=1,2/2=0,6 mol

SĐPƯ: A + 2HCL ------ACL2 + H2

0,6mol 1,2mol 0,6 mol

a, khối lượng HCL đã phản ứng là: m= 1,2 * 36,5= 43,8 g

b, số mol kim loại A là 0,6 mol

công thức của kim loại A là : 32,5 / 0,6 = \(\frac{32,5}{0,6}\approx55\)

vậy A là mângn

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
trần mạnh hải
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 9:09

Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!

\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)

\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)

Giả sử kim loại M có hóa trị là n.

=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)

\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)

Nếu n = 1 => M = 12 (loại)

Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)

Nếu n = 3 => M = 36 (loại)

=> M là Mg.

\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.

Bình luận (0)
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 16:58

\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)

\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)

=>X là magie

Bình luận (1)
Edogawa Conan
25 tháng 1 2022 lúc 16:59

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:     0,3                               0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là magie (Mg)

Bình luận (0)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

Bình luận (0)
Bành Lê Khánh Phương
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 12 2022 lúc 22:10

a)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 0,3.1 = 0,3(mol)$

Theo PTHH : $n_M = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$

$\Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Mg)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,15.95 = 14,25(gam)$

c) $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$

Bình luận (0)
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 1:13

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 17:35

1a) 

nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.12..............0.12......0.12

MM = 4.8/0.12 = 40 

=> M là : Ca 

mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g) 

Bình luận (0)
Minh Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 18:38

1b)

nMg = 2.4/24 = 0.1 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

0.1....................0.1.........0.1

VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l) 

mMgCl2 = 0.1*95 = 9.5 (g) 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 18:38

1b)

nMg=0,2(mol)

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

nH2=nMgCl2=nMg=0,2(mol)

=> nHCl=2.0,2=0,4(mol)

=> V=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

mMgCl2=95. 0,2=19(g)

Bình luận (2)