Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tam Bui
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 22:14

C) Pt \(\Rightarrow m\cdot\dfrac{1-cos2x}{2}-\left(m-1\right)sin2x+\left(2m+1\right)\cdot\dfrac{1+cos2x}{2}=0\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)cos2x-\left(2m-2\right)sin2x=-1-3m\)

Pt có nghiệm:  \(\Leftrightarrow\) \(\left(m+1\right)^2+\left[-\left(2m-2\right)\right]^2\ge\left(1+3m\right)^2\)

                        \(\Rightarrow\dfrac{-3-\sqrt{13}}{2}\le m\le\dfrac{-3+\sqrt{13}}{2}\)

Pt vô nghiệm: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{-3+\sqrt{13}}{2}\\m< \dfrac{-3-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

                        

Kuramajiva
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 8 2021 lúc 15:01

1.

a, Phương trình có nghiệm khi: 

\(\left(m+2\right)^2+m^2\ge4\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+m^2\ge4\)

\(\Leftrightarrow2m^2+4m\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge0\\m\le-2\end{matrix}\right.\)

b, Phương trình có nghiệm khi:

\(m^2+\left(m-1\right)^2\ge\left(2m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2m^2+6m\le0\)

\(\Leftrightarrow-3\le m\le0\)

Hồng Phúc
13 tháng 8 2021 lúc 15:02

2.

a, Phương trình vô nghiệm khi:

\(\left(2m-1\right)^2+\left(m-1\right)^2< \left(m-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1+m^2-2m+1< m^2-6m+9\)

\(\Leftrightarrow4m^2-7< 0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{7}}{2}< m< \dfrac{\sqrt{7}}{2}\)

b, \(2sinx+cosx=m\left(sinx-2cosx+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)sinx-\left(2m+1\right)cosx=-3m\)

 Phương trình vô nghiệm khi:

\(\left(m-2\right)^2+\left(2m+1\right)^2< 9m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+4m^2+4m+1< 9m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-1>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
13 tháng 8 2021 lúc 15:05

1.

c, \(\left(m+2\right)sin2x+mcos^2x=m-2+msin^2x\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)sin2x+m\left(cos^2x-sin^2x\right)=m-2\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)sin2x+mcos2x=m-2\)

Phương trình vô nghiệm khi:

\(\left(m+2\right)^2+m^2< \left(m-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+m^2< m^2-4m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m< 0\)

\(\Leftrightarrow-8\le m\le0\)

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 8:36

\(\Leftrightarrow\left(cosx+1\right)\left(4cos2x-m.cosx\right)=m\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow4cos2x-m.cosx=m\left(1-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow4cos2x=m\)

\(\Rightarrow cos2x=\dfrac{m}{4}\)

Pt có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn đã cho khi và chỉ khi:

\(-1< \dfrac{m}{4}\le-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow-4< m\le-2\)

Có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 3 2022 lúc 21:22

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

Tuan Nguyen
18 tháng 3 2022 lúc 21:23

xinloi cậu tớ muốn giúp lắm mà tớ ngu toán:)

Dark_Hole
18 tháng 3 2022 lúc 21:32

a)Ta có \(2x-mx+2m-1=0\\ =>x\left(2-m\right)+2m-1=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì \(a\ne0=>2-m\ne0\\=>m\ne2\)

b)Ta có \(mx+4=2x+m^2\\ =>mx+4-2x+m^2=0\\ =>\left(m-2\right)x=m^2-4\)

Để pt vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\m^2-4=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=\pm2\end{matrix}\right.\)\(=>m=2\)

c)Để pt có nghiệm duy nhất thì \(m^2-4\ne0>m\ne\pm2\)

Chắc vậy :v

♂ Batman ♂
Xem chi tiết
trung nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2020 lúc 6:54

\(\Leftrightarrow m.sin^2x+1-2sin^2x+sin^2x+m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)sin^2x=-m-1\)

- Với \(m=1\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne1\Rightarrow sin^2x=\frac{-m-1}{m-1}\)

Do \(0\le sin^2x\le1\) nên pt có nghiệm khi và chỉ khi:

\(0\le\frac{-m-1}{m-1}\le1\) \(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

Nguyễn Thị Tường Vi
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
27 tháng 10 2021 lúc 17:37

1, 

Nếu m = 0, phương trình có tập nghiệm là S = R, thỏa mãn yêu cầu bài toán

Nếu m ≠ 0 phương trình tương đương

cos2x - sin2x - sin2x = 0 ⇔ cos2x = sin2x, luôn có nghiệm trên R

Vậy m nào cũng sẽ thỏa mãn ycbt

lê phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
10 tháng 8 2021 lúc 18:50

Ta có : \(\cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=m+1,x\in\left(\dfrac{7\pi}{24};\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

Thấy \(x\in\left(\dfrac{7\pi}{24};\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{\pi}{6}\in\left(\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{5\pi}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)\in\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow-1< m+1< \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow-2< m< -\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...