Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
15 tháng 1 2017 lúc 17:54

a, 3x -2 = 2x - 3 

=> 3x - 2x = 2 - 3 

=> x= - 1

b, là tương tự câu a 

các câu sau bạn nhân phá ra mà giải nhé

Bình luận (0)
Nguyen Bao Anh
15 tháng 1 2017 lúc 17:59

a, 3x - 2 = 2x - 3

3x - 2x = -3 + 2

x = -1

b, 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

-4u + 6u - u - 3u = 27 - 3 - 24

-2u = 0

u = 0 : (-2)

u = 0

c, 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

5 - x + 6 = 12 - 8x

-x + 8x = 12 - 5 - 6

7x = 1

x = 1/7

d, -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

-9 + 12x = -45 + 6x

12x - 6x = -45 + 9

6x = -36

x = (-36) : 6

x = -6

e, 0,1 - 2(0,5 - 0,1) = 2(t - 2,5) - 0,7

0,1 - 1 + 0,2 = 2t - 5 - 0,7

-2t = -5 - 0,7 - 0,1 + 1 - 0,2

-2t = -5

t = -5/-2

t = 5/2

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
20 tháng 6 2018 lúc 15:38

a) 3x - 2 = 2x - 3

⇔ 3x - 2x = -3 + 2

⇔ x          = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

b) 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ 2u + 27           = 4u + 27

⇔ 2u - 4u            = 27 - 27

⇔ -2u                  = 0

⇔ u                     = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0.

c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x

⇔ -x + 11   = 12 - 8x

⇔ -x + 8x   = 12 - 11

⇔ 7x          = 1

⇔ x            = 17

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 17.

d) -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -9 + 12x      = -45 + 6x

⇔ 12x - 6x      = -45 + 9

⇔ 6x               = -36

⇔ x                 = -6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -6

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
thần đồng
27 tháng 1 2016 lúc 20:37

a) 3 -4u + 24 + 6u = u + 27 +3u

=> -21 +2u = 27 +4 u

=> -2u = 48

=> u = -24

b) -6(1.5 -2x ) = 3( -15 +2x )

=> -9 +12x = -30 + 6x

=> 6x = -21

=> x = \(\frac{-7}{3}\)

c ) 0.1 -2( 0.5t - 0.1 ) = 2( t-2.5 ) -0.7

=>0.1 -1t+ 0.2 = 2t-5-0.7

=>0.1+5.7 = 1t +2t

=> 5.8 = 3t

=> t = \(\frac{5.8}{3}\)

Bình luận (0)
le thi khanh linh
8 tháng 6 2017 lúc 9:47

câu này là at hay on vậy

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hà Nhi
21 tháng 12 2017 lúc 20:56

at

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 11:39

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=\left(2x-3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(2x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};4\right\}\)

b) Ta có: \(x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-3x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-x\left(3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9-3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

c) Ta có: \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(5-x\right)=2\left(3x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow30-6x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow30-6x-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow-12x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-12x=-38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{19}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{12x}{6}+\dfrac{10}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+4-3x-1=12x+10\)

\(\Leftrightarrow3x+3-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{9}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{9}\right\}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:01

a) \(8 - \left( {x - 15} \right) = 2.\left( {3 - 2x} \right)\) 

\(8 - x + 15 = 6 - 4x\)

\( - x + 4x = 6 - 8 - 15\)

\(3x =  - 17\)

\(x = \left( { - 17} \right):3\)

\(x = \dfrac{{ - 17}}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \dfrac{{ - 17}}{3}\).

b) \( - 6\left( {1,5 - 2u} \right) = 3\left( { - 15 + 2u} \right)\)

\( - 9 + 12u =  - 45 + 6u\)

\(12u - 6u =  - 45 + 9\)

\(u = \left( { - 36} \right):6\)

\(6u =  - 36\)

\(u =  - 6\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(u =  - 6\).

c) \({\left( {x + 3} \right)^2} - x\left( {x + 4} \right) = 13\)

\(\left( {{x^2} + 6x + 9} \right) - \left( {{x^2} + 4x} \right) = 13\)

\({x^2} + 6x + 9 - {x^2} - 4x = 13\)

\(\left( {{x^2} - {x^2}} \right) + \left( {6x - 4x} \right) = 13 - 9\)

\(2x = 4\)

\(x = 4:2\)

\(x = 2\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = 2\).

d) \(\left( {y + 5} \right)\left( {y - 5} \right) - {\left( {y - 2} \right)^2} = 5\)

\(\left( {{y^2} - 25} \right) - \left( {{y^2} - 4y + 4} \right) = 5\)

\({y^2} - 25 - {y^2} + 4y - 4 = 5\)

\(\left( {{y^2} - {y^2}} \right) + 4y = 5 + 4 + 25\)

\(4y = 34\)

\(y = 34:4\)

\(y = \dfrac{{17}}{2}\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(y = \dfrac{{17}}{2}\).

Bình luận (0)
➻❥ɴт_тнủʏ︵²⁰⁰⁴
Xem chi tiết
Trần Thu Huyền
15 tháng 1 2018 lúc 15:10

a,\(3x-2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-2-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy tập nhgiệm của pt là S= {-1}

b,\(3-4u+24+6u=u+27+3u\)

\(\Leftrightarrow3-4u+24+6u-u-27-3u=0\)

\(\Leftrightarrow-2u=0\)

\(\Leftrightarrow u=0\)

Vậy tập nghiệm của pt là S={0}

c,\(5-\left(x-6\right)=4\left(3-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow5-x+6-12+8x=0\)

\(\Leftrightarrow7x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S={\(\frac{1}{7}\)}

d,\(-6\left(1,5-2x\right)=3\left(-15+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow-9+12x+45-6x=0\)

\(\Leftrightarrow6x+36=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

Vậu tập nghiệm của pt là S={-6}

e,\(0,1-2\left(0,5t-0,1\right)=2\left(t-2,5\right)-0,7\)

\(\Leftrightarrow0,1-t+0,2-2t+5+0,7=0\)

\(\Leftrightarrow6-3t=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(2-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2-t=0\)

\(\Leftrightarrow t=2\)

Vậy tập nghiệm của pt là S={2}

\(\)

Bình luận (0)
➻❥ɴт_тнủʏ︵²⁰⁰⁴
15 tháng 1 2018 lúc 14:38

a) 3x – 2 = 2x – 3

<=>  3x – 2x = -3 + 2

<=>   x          = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = -1

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

<=> 2u + 27           = 4u + 27

<=> 2u – 4u            = 27 – 27

<=> -2u                  = 0

<=> u                     = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0

 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=> 5 – x + 6 = 12 – 8x

<=> -x + 11   = 12 – 8x

<=> -x + 8x   = 12 – 11

<=> 7x          = 1

<=> x            = 1/7

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/7

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

<=> -9 + 12x      = -45 + 6x

<=> 12x – 6x      = -45 + 9

<=> 6x               = -36

<=> x                 = -6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -6

( Làm vậy đúng chưa mn )

Bình luận (0)
Trần Thu Huyền
15 tháng 1 2018 lúc 15:11

mik lm theo pt tích

Bình luận (0)
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 4 2021 lúc 15:28

Mấy ý này bản chất ko khác nhau nhé, mình làm mẫu, bạn làm tương tự mấy ý kia nhé 

a, \(\left|5x\right|=x+2\)

Với \(x\ge0\)thì \(5x=x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Với \(x< 0\)thì \(5x=-x-2\Leftrightarrow6x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

b, \(\left|7x-3\right|-2x+6=0\Leftrightarrow\left|7x-3\right|=2x-6\)

Với \(x\ge\dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=2x-6\Leftrightarrow5x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\)( ktm )

Với \(x< \dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=-2x+6\Leftrightarrow9x=9\Leftrightarrow x=1\)( ktm )

Vậy phương trình vô nghiệm 

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{2}\right\}\)

\(\log_32x-5=3\)

=>\(log_3\left(2x-5\right)=log_327\)

=>2x-5=27

=>2x=32

=>x=16(nhận)

b: ĐKXĐ: x<>0

\(\log_4x^2=2\)

=>\(log_4x^2=log_416\)

=>\(x^2=16\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{5}{2}\right\}\)

\(\log_7\left(3x-1\right)=\log_7\left(2x+5\right)\)

=>3x-1=2x+5

=>x=6(nhận)

d: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;\dfrac{-1+\sqrt{13}}{4};\dfrac{-1-\sqrt{13}}{4}\right\}\)

\(ln\left(4x^2+2x-3\right)=ln\left(3x^2-3\right)\)

=>\(4x^2+2x-3=3x^2-3\)

=>\(x^2+2x=0\)

=>x(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

e: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{3}\right\}\)

\(log\left(2x+3\right)=log\left(1-3x\right)\)

=>2x+3=1-3x

=>5x=-2

=>\(x=-\dfrac{2}{5}\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
3 tháng 2 2022 lúc 9:01

f. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=>5-x+6=12-8x

<=>7x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{7}\)

g. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)

<=>7-2x-4=-x-4

<=>x=7

h. 2x(x+2)\(^2\)−8x\(^2\)=2(x−2)(x\(^2\)+2x+4)

<=>\(2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x^2+8x-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x=2x^3-16\)

<=>\(8x=-16\)

<=>\(x=-2\)

i. (x−2\(^3\))+(3x−1)(3x+1)=(x+1)\(^3\)

<=>\(x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

<=>\(6x^2-2x-10=0\)

<=>\(3x^2-x-5=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{61}}{6}\\x=\dfrac{1-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)

k. (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)

<=>\(2x^2-x-3=2x^2+9x-5\)

<=>10x=2

<=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
3 tháng 2 2022 lúc 9:16

f. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=>5-x+6=12-8x

<=>7x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{7}\)

g. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)

<=>7-2x-4=-x-4

<=>x=7

h. \(2x\left(x+2\right)^2-8x^2=2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

<=>\(2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\)

<=>\(8x=-16\)

<=>x=-2

i.\(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

<=>\(x^3-6x^2+12x+8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

<=>\(9x+6=0\)

<=>x=\(\dfrac{-2}{3}\)

k. (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)

<=>\(2x^2-x-3=2x^2+9x-5\)

<=>10x=2

<=>

Bình luận (0)
Đạt Kien
Xem chi tiết