Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết

a: Vì 0,2<1

nên hàm số \(y=\left(0,2\right)^x\) nghịch biến trên R

mà -3<-2

nên \(\left(0,2\right)^{-3}>\left(0,2\right)^{-2}\)

b: Vì \(0< \dfrac{1}{3}< 1\)

nên hàm số \(y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\) nghịch biến trên R

mà \(2000< 2004\)

nên \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2000}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2004}\)

c: Vì 3,2>1

nên hàm số \(y=\left(3,2\right)^x\) đồng biến trên R

mà \(1,5< 1,6\)

nên \(\left(3,2\right)^{1,5}< \left(3,2\right)^{1,6}\)

d: Vì \(0< 0,5< 1\)

nên hàm số \(y=\left(0,5\right)^x\) nghịch biến trên R

mà -2021>-2023

nên \(\left(0,5\right)^{-2021}< \left(0,5\right)^{-2023}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 8:06

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 15:38

a)\(\left( { - 35,1} \right).\left( { - 64} \right):13 \approx \left( { - 35} \right).\left( { - 64} \right):13 \approx 172\)

b)\(\left( { - 8,8} \right).\left( { - 4,1} \right):{\rm{ }}2,6 \approx ( - 9).( - 4):3 = 12\)

c) \(7,9.\left( { - 73} \right):\left( { - 23} \right) \approx 8.( - 73):( - 23) \approx 25\).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo Viên
1 tháng 4 2017 lúc 15:05

a) \(\left(3,1\right)^{7,2}\)\(\left(4,3\right)^{7,2}\)

Thấy 7,2 = 7,2 (số mũ)

Mà: \(3,1< 4,3\) (cơ số)

Vậy: \(\left(3,1\right)^{7,2}< \left(4,3\right)^{7,2}\)

b) \(\left(\dfrac{10}{11}\right)^{2,3}\)\(\left(\dfrac{12}{11}\right)^{2,3}\)

Thấy 2,3 = 2,3 (số mũ)

Mà: \(\dfrac{10}{11}< \dfrac{12}{11}\)

Vậy: \(\left(\dfrac{10}{11}\right)^{2,3}\)\(< \) \(\left(\dfrac{12}{11}\right)^{2,3}\)

c) \(\left(0,3\right)^{0,3}\)\(\left(0,2\right)^{0,3}\)

Thấy 0,3 = 0,3 (số mũ)

Mà: 0,3 > 0,2 (cơ số)

Vậy: \(\left(0,3\right)^{0,3}>\left(0,2\right)^{0,3}\)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:34

a) \(P\left( {\bar A} \right) = 1 - P\left( A \right) = 1 - 0,7 = 0,3;P\left( {\bar B} \right) = 1 - P\left( B \right) = 1 - 0,2 = 0,8\)

\(\begin{array}{l}P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right) = 0,7.0,2 = 0,14\\P\left( {\bar AB} \right) = P\left( {\bar A} \right)P\left( B \right) = 0,3.0,2 = 0,06\\P\left( {\bar A\bar B} \right) = P\left( {\bar A} \right)P\left( {\bar B} \right) = 0,3.0,8 = 0,24\end{array}\)

b) \(P\left( {\bar A} \right) = 1 - P\left( A \right) = 1 - 0,5 = 0,5\)

\(\begin{array}{l}P\left( B \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( A \right)}} = \frac{{0,3}}{{0,5}} = 0,6 \Rightarrow P\left( {\bar B} \right) = 1 - P\left( B \right) = 1 - 0,6 = 0,4\\P\left( {\bar AB} \right) = P\left( {\bar A} \right)P\left( B \right) = 0,5.0,6 = 0,3\\P\left( {\bar A\bar B} \right) = P\left( {\bar A} \right)P\left( {\bar B} \right) = 0,5.0,4 = 0,2\end{array}\)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:37

a) \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập \( \Rightarrow P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right) \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( A \right)}} = \frac{2}{3}\)

\( \Rightarrow P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{23}}{{30}}\)

b) \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập \( \Rightarrow P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right) = 0,5.P\left( A \right)\)

\(\begin{array}{l}P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) \Leftrightarrow 0,7 = P\left( A \right) + 0,5 - 0,5.P\left( A \right)\\ \Leftrightarrow 0,5P\left( A \right) = 0,2 \Leftrightarrow P\left( A \right) = 0,4\end{array}\)

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
26 tháng 3 2016 lúc 0:35

a) \(A=\left[\left(\frac{1}{5}\right)^2\right]^{\frac{-3}{2}}-\left[2^{-3}\right]^{\frac{-2}{3}}=5^3-2^2=121\)

b) \(B=6^2+\left[\left(\frac{1}{5}\right)^{\frac{3}{4}}\right]^{-4}=6^2+5^3=161\)

c) \(C=\frac{a^{\sqrt{5}+3}.a^{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}}{\left(a^{2\sqrt{2}-1}\right)^{2\sqrt{2}+1}}=\frac{a^{\sqrt{5}+3}.a^{5-\sqrt{5}}}{a^{\left(2\sqrt{2}\right)^2-1^2}}\)

                              \(=\frac{a^{\sqrt{5}+3+5-\sqrt{5}}}{a^{8-1}}=\frac{a^8}{a^7}=a\)

d) \(D=\left(a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}}\right)^2:\left(b-2b\sqrt{\frac{b}{a}}+\frac{b^2}{a}\right)\)

        \(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2:b\left[1-2\sqrt{\frac{b}{a}}+\left(\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^2\right]\)

        \(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2:b\left(1-\sqrt{b}a\right)^2\)

        

VỘI VÀNG QUÁ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 12 2016 lúc 20:06

c) \(\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{0,625-0,5+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}}=\frac{3\left(0,125-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}{5\left(0,123-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}=\frac{3}{5}\)

Nguyen Thu Huyen
18 tháng 12 2016 lúc 20:16

a.211,0465116

Sai thôi nhahehe

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
28 tháng 7 2020 lúc 22:13

c) \(\frac{5}{8}+\frac{13}{10}-9+25=\frac{717}{40}\)

d) \(\sqrt{0,2^2}=\left|0,2\right|=0,2\)

e) \(\sqrt{\left(-0.3\right)^2}=0,3\)

Nguyễn Thị Ngọc Hân
28 tháng 7 2020 lúc 22:10

a) 0,6+7=7,6

b) \(\frac{2}{3}-\frac{5}{6}=\frac{-1}{6}\)

Nguyễn Thị Ngọc Hân
28 tháng 7 2020 lúc 22:14

g) \(-\sqrt{\left(-1.3\right)^2}=-1,3\)

h) \(-0,7\sqrt{\left(-0,7\right)^2}=-0,49\)