Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 15:10

a: Ta có: \(\dfrac{3}{x^2+x-2}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{-7}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow3-\left(x+2\right)=-7\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3-x-2+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x-6=0\)

hay x=1(loại

b: Ta có: \(\dfrac{2}{-x^2+6x-8}-\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{x+3}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(-2-x^2+5x-4=x^2+x-6\)

\(\Leftrightarrow-x^2+5x-6-x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

ILoveMath
12 tháng 8 2021 lúc 15:11

\(\dfrac{3}{x^2+x-2}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x^2-x\right)+\left(2x-2\right)}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{7}{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{7\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3-\left(x+2\right)+7\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow3-x-2+7x-7=0\)

\(\Rightarrow6x-6=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Nguyễn Thị Quyên
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thu
19 tháng 3 2016 lúc 18:31

         (12x-1)(6x-1)(4x-1)(3x-1)=5

<=>(12x-1)(12x-2)(12x-3)(12x-4)=40

<=>[(12x-1)(12x-4)] [(12x-2)(12x-3)] =40

<=>(144x^2 - 60x + 4) (144x^2 - 60x + 6) =40

đặt 144x^2 - 60x +4 = t  =>144x^2 - 60x +6 = t+2

ta có phương trình:

        t ( t+2 ) =40

<=> t^2 + 2t -40 =0

<=> (t+1)^2 -39 =0

<=> t+1=\(\sqrt{39}\)      hoặc t+1=\(-\sqrt{39}\)    <=> x=\(\sqrt{39}\) -1 hoặc x=\(-\sqrt{39}\) -1

Hà Nguyễn Thu
19 tháng 3 2016 lúc 18:31

tick nha

 

Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:50

b: Ta có: \(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2+3x-2-2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6x-4=0\)

a=-2; b=6; c=-4

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1\left(nhận\right);x_2=\dfrac{c}{a}=2\left(loại\right)\)

Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
26 tháng 3 2022 lúc 0:17

\(\dfrac{180}{x-4}-\dfrac{180}{x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2x\cdot180}{2x\left(x-4\right)}-\dfrac{2\cdot180\cdot\left(x-4\right)}{2x\left(x-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{360x-360x+1440-x^2+4x}{2x\left(x-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-x^2+4x+1440}{2x\left(x-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4x+1440=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+40x-36x+1440=0\)

\(\Leftrightarrow-x\cdot\left(x-40\right)\cdot\left(-36\right)\cdot\left(x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-40\right)\cdot\left(x-36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-40=0\\x+36=0\end{matrix}\right.\)

 \(x-40=0\)

  \(x=0+40\)

 \(x=40\)

\(x+36=0\)

   \(x=0-36\)

   \(x=-36\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\\x=-36\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
26 tháng 3 2022 lúc 5:37

\(180\left(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{360}\left(đk:x\ne0,4\right)\)

\(\dfrac{x-x+4}{x\left(x-4\right)}=\dfrac{1}{360}\)

\(\dfrac{4}{x\left(x-4\right)}=\dfrac{1}{360}\)

\(x^2-4x=1440\)

\(x^2-4x+4=1444\)

\(\left(x-2\right)^2=1444=38^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=38\\x-2=-38\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\\x=-36\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 15:03

Ta có: \(\dfrac{4}{x^2+2x-3}=\dfrac{2x-5}{x+3}-\dfrac{2x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-5\right)\left(x-1\right)-2x\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)

Suy ra: \(2x^2-2x-5x+5-2x^2-6x=4\)

\(\Leftrightarrow13x=-1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{13}\)

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Tiếng Anh
23 tháng 12 2021 lúc 16:43

\(ĐK:x\ne\pm\dfrac{3}{2}\\ PT\Leftrightarrow2x+3+2x-3=2x+4\\ \Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Nguyễn Hoàng Tùng
23 tháng 12 2021 lúc 16:46

\(\dfrac{1}{2x-3}+\dfrac{1}{2x+3}=\dfrac{2x+4}{4x^2-9}\)

\(\dfrac{2x+3+2x-3}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{2x+4}{4x^2-9}\)

\(\dfrac{4x}{4x^2-9}=\dfrac{2x+4}{4x^2-9}\Rightarrow4x=2x+4\)

\(\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Nhat Linh Le
Xem chi tiết
Incursion_03
3 tháng 3 2019 lúc 10:57

  \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)\right]=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=24\)

Đặt \(x^2+x-1=a\)

Ta có : \(x^2+x-1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow a\ge-\frac{5}{4}\)

Ta có pt : \(\left(a+1\right)\left(a-1\right)=24\)

\(\Leftrightarrow a^2-1=24\)

\(\Leftrightarrow a^2=25\)

\(\Leftrightarrow a=5\left(Do\text{ }a\ge-\frac{5}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-1=5\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Linh28
Xem chi tiết
Linh Ca Thời Mộ
21 tháng 12 2020 lúc 21:34

a, \(\dfrac{6-x}{4x-3}=\dfrac{2}{4x-3}\)

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{3}{4}\)

PT đã cho \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{\left(6-x\right)\left(4x-3\right)}{4x-3}=\dfrac{2\left(4x-3\right)}{4x-3}\)

                  \(\Rightarrow6-x=2\)

                  \(\Leftrightarrow x=4\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

 

 

Linh Ca Thời Mộ
21 tháng 12 2020 lúc 21:41

b, \(\dfrac{3-x}{2x-3}+x-1=\dfrac{-4}{2x-3}\)

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

PT đã cho \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{\left(3-x\right)\left(2x-3\right)}{2x-3}+\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=\dfrac{-4\left(2x-3\right)}{2x-3}\)

                  \(\Rightarrow3-x+2x-3x+2x-3=-8x+12\)

                  \(\Leftrightarrow8x=12\)

                  \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)(không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy \(x\in\varnothing\).

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 21:41

a) ĐK: \(x\ne\dfrac{3}{4}\)

PT \(\Rightarrow27x-18-4x^2=8x-6\)

\(\Leftrightarrow4x^2-19x+12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

  Vậy phương trình có nghiệm \(x=4\)

b) ĐK: \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

PT \(\Rightarrow3-x+2x^2-5x+3=-4\) 

\(\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\) (Vô nghiệm)

  Vậy phương trình vô nghiệm

c) ĐK: \(x\ne3\)

PT \(\Rightarrow2x^2-5x-3=2x-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x+1=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{7\pm\sqrt{41}}{4}\)

  Vậy phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{7\pm\sqrt{41}}{4}\)