Tìm số nguyên x :\(\dfrac{x-1}{15}=\dfrac{-60}{1-x}\)
Tìm số nguyên x biết :
\(\dfrac{4}{x-1}\)=\(\dfrac{3}{15}\)
ĐKXĐ:\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)
\(\dfrac{4}{x-1}=\dfrac{3}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{x-1}=\dfrac{1}{5}\\ \Leftrightarrow x-1=5.4\\ \Leftrightarrow x-1=20\\ \Leftrightarrow x=21\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).3=15.4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).3=60\)
\(\Leftrightarrow x-1=20\)
\(\Leftrightarrow x=21\)
Vậy x = 21
Tìm số nguyên x, biết:
a) \(-4\dfrac{3}{5}\). \(2\dfrac{4}{3}\) < x < \(-2\dfrac{3}{5}\) : \(1\dfrac{6}{15}\)
b) \(-4\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{6}\)) < x < - \(\dfrac{2}{3}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\))
a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)
Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)
Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)
Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z
b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)
Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)
Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)
Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z
b, -4\(\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\)) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\))
- \(\dfrac{13}{3}\).\(\dfrac{1}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(-\(\dfrac{11}{12}\))
- \(\dfrac{13}{9}\) < \(x\) < \(\dfrac{11}{18}\)
\(x\) \(\in\) { -1; 0; 1}
a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)
- \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{13}{5}\): \(\dfrac{21}{15}\)
- \(\dfrac{46}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\)
\(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}
a) Cho \(M=\dfrac{42-x}{x-15}\) . Tìm số nguyên x để m đạt giá trị nhỏ nhất .
b) Tìm x sao cho \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=17\)
Bài 1:
$M=\frac{27}{x-15}-1$
Để $M$ min thì $\frac{27}{x-15}$ min.
Để $\frac{27}{x-15}$ min thì $x-15$ là số âm lớn nhất
$\Rightarrow x$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn 15
$\Rightarrow x=14$
Khi đó: $M_{\min}=\frac{42-14}{14-15}=-28$
Bài 2:
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=17\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+1\right]=17\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}.\dfrac{17}{16}=17\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=16=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-4}\)
$\Rightarrow x-4=-4\Leftrightarrow x=0$
Tìm tất cả các số nguyên x,y
a)\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5} mà x+y=35\)
b)\(\dfrac{x+2}{y+10}=\dfrac{1}{5} và y-3x=2\)
c)\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5} và 2x-y=15\)
\(a.\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{35}{7}=5\)
\(\Rightarrow x=5\cdot2=10\\ y=5\cdot5=25\)
\(b.\)
\(\dfrac{x+2}{y+10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{1}=\dfrac{y+10}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+6}{3}=\dfrac{y+10}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+6}{3}=\dfrac{y+10}{5}=\dfrac{y+10-3x-6}{5-3}=\dfrac{2-4}{2}=-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6=-3\\y+10=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-15\end{matrix}\right.\)
\(c.\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{8-5}=\dfrac{15}{3}=5\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\cdot8\\y=5\cdot5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=25\end{matrix}\right.\)
a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)
mà x+y=35
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{35}{7}=5\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=5\\\dfrac{y}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=25\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(10;25)
b) Ta có: \(\dfrac{x+2}{y+10}=\dfrac{1}{5}\)
nên \(\dfrac{x+2}{1}=\dfrac{y+10}{5}\)
hay \(\dfrac{3x+6}{3}=\dfrac{y+10}{5}\)
mà y-3x=2
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{3x+6}{3}=\dfrac{y+10}{5}=\dfrac{y-3x+10-6}{5-3}=\dfrac{2+4}{2}=3\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x+6}{3}=3\\\dfrac{y+10}{5}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6=9\\y+10=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(1;5)
c) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\)
nên \(\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}\)
mà 2x-y=15
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{8-5}=\dfrac{15}{3}=5\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=5\\\dfrac{y}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=25\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(20;25)
\(\dfrac{-6}{x}=\dfrac{30}{60}\)
Tìm số nguyên x , biết
-6/x = 30/60
- cách 1: rút gọc phân số vế phải
=> 30/60= -6/-12
=>x= -12
vậy x = -12
- cách 2 : tính theo công thức a/b=c/d
x= 60 . (-6) /30= -12
vậy..
Tìm số nguyên x, biết: \(\dfrac{-6}{x}=\dfrac{30}{60}\).
\(\Rightarrow\dfrac{-6}{x}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=-12\)
\(\dfrac{-2}{9}\)và\(\dfrac{6}{-27}\) b:\(\dfrac{-1}{-5}\)và\(\dfrac{4}{25}\)
Các cặp phân số sau có bằng nhau ko?vì sao?
Bài3: Tìm số nguyên X biết
a)\(\dfrac{-28}{35}\)=\(\dfrac{16}{x}\)
b)\(\dfrac{x+7}{15}\)=\(\dfrac{-24}{36}\)
giúp mình với ae cứu tôi ae cứu tôi :((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
Bài 2:
a: -2*(-27)=54
6*9=54
=>Hai phân số này bằng nhau
b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25
Bài 3:
a: =>16/x=-4/5
=>x=-20
b: =>(x+7)/15=-2/3
=>x+7=-10
=>x=-17
a) \(\dfrac{-2}{9}\) và \(\dfrac{6}{-27}\)
\(\dfrac{6}{-27}=\dfrac{6:\left(-3\right)}{\left(-27\right):\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{9}\)
Vậy \(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)
b) \(\dfrac{-1}{-5}\) và \(\dfrac{4}{25}\)
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{\left(-1\right).\left(-5\right)}{\left(-5\right).\left(-5\right)}=\dfrac{5}{25}\)
Do \(5\ne4\Rightarrow\dfrac{5}{25}\ne\dfrac{4}{25}\)
Vậy \(\dfrac{-1}{-5}\ne\dfrac{4}{25}\)
Bài 3
a) \(\dfrac{-28}{35}=\dfrac{16}{x}\)
\(x=\dfrac{35.16}{-28}\)
\(x=-20\)
b) \(\dfrac{x+7}{15}=\dfrac{-24}{36}\)
\(\left(x+7\right).36=15.\left(-24\right)\)
\(36x+252=-360\)
\(36x=-360-252\)
\(36x=-612\)
\(x=\dfrac{-612}{36}\)
\(x=-17\)
15: nếu \(\dfrac{x}{-15}\)=\(\dfrac{-60}{x}\) thì kết quả x bằng:
A) x=30 B) x=30 hoặc x=-1 C) x=3= hoặc x=-30 D) x=\(\dfrac{60}{15}\)
\(x^2=900\Leftrightarrow x^2=30^2\Rightarrow x=30\)
Chọn A
Cho biểu thức
𝑃 = \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}{x+1}\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x+1}}+\dfrac{1}{1-x}\right)\)
1. Rút gọn biểu thức P. Tìm x để 𝑃 = \(-\dfrac{2}{5}\)
2. Tìm x nguyên để \(\sqrt{x}\), \(\dfrac{1}{p}\) cũng là số nguyên.
ai giúp mình với ạ , mình cảm ơn nhiều
1) Ta có: \(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}{x+1}\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-x}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)}{x+1}\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+1}\cdot\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}\)
Để \(P=-\dfrac{2}{5}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}=\dfrac{-2}{5}\)
\(\Leftrightarrow-2x-2=5\sqrt{x}-5\)
\(\Leftrightarrow-2x-2-5\sqrt{x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-5\sqrt{x}+3=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-6\sqrt{x}+\sqrt{x}+3=0\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(\sqrt{x}+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(-2\sqrt{x}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)(thỏa ĐK)
Tìm các giá trị nguyên của x để mỗi biểu thức sau có giá trị nguyên:
a) \(\dfrac{6}{2x+1}\) d)\(\dfrac{2x+3}{x-3}\)
b)\(\dfrac{-15}{3x-1}\) e)\(\dfrac{x+3}{2x-1}\)
c)\(\dfrac{x-3}{x-1}\)
a, \(\dfrac{6}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
2x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 5 | -7 |
x | 0 | -1 | 1/2 ( loại ) | -3/2 ( loại ) | 1 | -2 | 5/2 ( loại ) | -7/2 ( loại ) |
c, \(\dfrac{x-3}{x-1}=\dfrac{x-1-2}{x-1}=1-\dfrac{2}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
tương tự ....