Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thanh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 12 2016 lúc 9:46

a ) \(mol_{HCl}=0,5\)

\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)

Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)

b ) Bảo toàn khối lượng là xong :

Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)

\(\Rightarrow M\)\(Bari\left(137\right)\)

c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :

\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)

 

 

37. Lê Huyền Trâm 10J
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 1 2022 lúc 22:36

$a)PTHH:M+2HCl\to MCl_2+H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)$

Theo PT: $n_M=n_{H_2}=0,6(mol)$

$\Rightarrow M_M=\dfrac{14,4}{0,6}=24(g/mol)$

Vậy M là Mg

$b)m_{dd_{HCl}}=182,5.1,2=219(g)$

Theo PT: $n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6(mol)$

$\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,6.95}{14,4+219-0,6.2}.100\%=24,55\%$

Dung Thùy
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 6 2021 lúc 16:19

Gọi kim loại cần tìm là R

n Ba(OH)2 = 0,2(mol)

=> n BaCl2 = 0,2(mol)

=> m RCl = 65 - 0,2.208 = 23,4(gam)

Mặt khác :

n R = n RCl

<=> 9,2/R = 23,4/(R + 35,5)

<=> R = 23(Natri)

n H2 = 1/2 n Na = 0,2(mol)

n HCl dư = 2 n Ba(OH)2 = 0,4(mol)

n HCl đã dùng = n NaCl + n HCl dư = 0,4 + 0,4 = 0,8(mol)

=> m dd HCl = 0,8.36,5/14,6% = 200(gam)

=> m dd A = 9,2 + 200 - 0,2.2 = 208,8(gam)

C% HCl = 0,4.36,5/208,8   .100% = 7%

C% NaCl = 23,4/208,8   .100% = 11,2%

Trúc Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
1 tháng 12 2016 lúc 22:30

Đổi 896 cm3 = 0,896 lít

=> nH2 = 0,896 / 22,4 = 0,04 mol

Đặt công thức hóa học chung của 2 kim loại kiềm thổ là \(\overline{M}\)

PTHH: \(2\overline{M}+2H_2O\rightarrow2\overline{M}OH+H_2\)

0,08.........................................0,04

=> \(M_{\overline{M}}=\frac{2,16}{0,08}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> Hai kim loại kiềm đó là Na và K

b/ Gọi số mol K, Na lần lượt là x, y (mol)

PTHH

2K + 2H2O ===> 2KOH + H2

x.............................................0,5x

2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2

y ................................................y

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}39x+23y=2,16\\0,5x+0,5y=0,04\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,06\end{cases}\)

=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam

mK = 0,02 x 39 = 0,78 gam

=> %mNa = \(\frac{1,38}{2,16}.100\%=63,89\%\)

%mK = 100% - 63,89% = 36,11%

c/

kook Jung
1 tháng 12 2016 lúc 22:06

nh2=896/1000/22,4=0,04 mol

gọi công thức chung 2 kim loai là M

M+h2o-> MOH+1/2H2

nM=2nh2=2*0,04=0,08 mol

->MM =2,16/0,08=27

vì M là công thức chug của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp

-> 2 kim loại kiềm đó là na và k

na+ h2o-> naoh+ 1/2h2

k+h2o-> koh+ 1/2h2

đặt nna=a, nk=b

->23a+39b=2,16

0,5a+ 0,5b=0,04

->a=0,06

b=0,02

%mna=23*0,06/2,16*100=63,8%

%mk=36,2%

 

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Khanh Lê
19 tháng 7 2016 lúc 15:56

 \(PTHH:4Al+6HCl\rightarrow2Al_2Cl_3+3H_2\uparrow\)

\(n_{Al}=\frac{3,78}{27}=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,105\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,105.22,4=2,352\left(l\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,14=0,21\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddHCl}}=\frac{0,21}{0,2}=1,05\left(M\right)\)

\(n_{Al_2Cl_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=\frac{1}{2}.0,14=0,07\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2Cl_3}=0,07.160,5=11,235\left(g\right)\)

 

Hùng võ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:19

R + H2O -> ROH + 1/2 H2

nH2= 0,15(mol)

=> nROH=0,3(mol)

mROH= 6%.200=12(g)

=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)

Mà: M(ROH)=M(R)+17

=>M(R)+17=40

=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)

Khianhmoccua
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 7:19

Công thức kim loại kiềm là A 
--> công thức oxit của nó là AO(0,5) 

Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam. 

Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam. 

Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.

30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39

Lê Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nhã Thanh
Xem chi tiết